PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Cuối kì 2 - Hóa 10 - CV7991(4 dạng câu hỏi) - 2024-2025 - Dùng chung 3 sách - Đề 5.doc


Câu 10. Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được các ion F - , Cl - , Br - , I - trong dung dịch muối? A. NaOH. B.HCl. C. AgNO 3 . D. KNO 3 . Câu 11. KBr thể hiện tính khử khi đun nóng với dung dịch nào sau đây? A. AgNO 3 . B. H 2 SO 4 đặc. C. HCl. D. H 2 SO 4 loãng. Câu 12. Khí được quân Đức sử dụng trong cuộc chiển trên gây nên thất bại thảm hại của quân Pháp là A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine Câu 13. Dãy nào được sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid? A. HI > HBr > HCl > HF. B. HF > HCl > HBr >HI . C. HCl > HBr > HI > HF. D. HCl > HBr > HI > HF. Câu 14. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử? A. o t 32CaCOCaOCO. B. o t 322KClO2KCl3O. C. 22Cl2NaOHNaClNaClOHO. D. 4Fe(OH) 2 + O 2 ot 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O Câu 15 (SBT - KNTT): Cho phương trình phản ứng CuSO 4 (aq) + Zn(s)  ZnSO 4 (aq) + Cu(s) 0 r298H = -210 kJ và các phát biểu sau: (1) Zn bị oxi hóa (2) Phản ứng trên tỏa nhiệt. (3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84 g Cu là +12,6kJ (4) Trong quá trình phản ứng nhiệt độ hỗn hợp tăng lên. Các phát biểu đúng là A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (1), (2) và (4) B. (1), (3) và (4) Câu 16. Cho iron (hạt) phản ứng với dung dịch hydrochloric acid 1 M dư. Thay đổi các yếu tố sau: (1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ tinh thể CuSO 4 . (2) Thêm dung dịch HCl 1 M lên thể tích gấp đôi. (3) Nghiền nhỏ hạt iron thành bột iron. (4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi. Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 17. Đốt nóng đỏ một sợi dây copper rồi đưa vào bình khí chlorine như hình bên dưới Copper cháy trong khí chlorine Mô tả nào dưới đây là chính xác về hiện tượng quan sát được? A. Dây copper không cháy. B. Dây copper cháy yếu rồi tắt ngay.

Câu 1. Tổng hệ số cân bằng tối giản của phương trình Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O là bao nhiêu? Câu 2. Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất tương ứng trong phương trình. Chất N 2 O 4 (g) NO 2 (g) o f298H (kJ/mol) 9,16 33,20 Tính biến thiên enthalpy (kJ)của phản ứng sau: (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) 2NO 2 (g)  N 2 O 4 (g) Câu 3. Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau: (1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO 4 . (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi. (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt. (4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi. Có bao nhiêu cách làm tăng tốc độ phản ứng? Câu 4. Cho các chất sau: Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO, FeS, Fe(OH) 2, Fe, Fe(OH) 3 . Số chất tác dụng với dung dịch hydrochloric acid chỉ sinh ra FeCl 2 ? PHẦN IV: TỰ LUẬN Câu 1.Thí nghiệm phân hủy hydrogen peroxide (H 2 O 2 ) thành nước và khí oxygen có xúc tác KI theo phương trình nhiệt hóa học sau: 2H 2 O 2 (l) KI O 2 (g) + 2 H 2 O(l) 0 r298H = -196 kJ Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt ?Hãy đề xuất cách chứng minh khí sinh ra là oxygen. Nêu ứng dụng của thí nghiệm trên trong thực tiễn. Câu 2. Tại sao phải ăn "muối i-ốt" mỗi ngày? Hàm lượng iodide cần thiết cho một người trưởng thành lên đến 110  g/ngày, nếu thành phần của muối là NaCl và KI, thì khối lượng KI được ăn mỗi ngày là bao nhiêu? Câu 3. Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một mẫu than là 23,0 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình đốt cháy than tỏa ra đều để làm nóng nước, không có sự thất thoát nhiệt, hãy tính lượng than cần phải đốt để làm nóng 500 gam nước từ 20 o C tới 90 o C. Biết để làm nóng 1 mol nước thêm 1 o C cần một lượng nhiệt là 75,4 J. -------------------------HẾT---------------------

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.