Nội dung text PHẦN I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ- HS.docx
II. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể đảm bảo cho quần thể khai thác được nhiều nguồn sống. III. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể thể hiện qua hiệu quả nhóm. IV. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể. A.2 B. 4 C.1 D. 3 Câu 18. Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng cao quá mức tối đa thì A.sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên. B.sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống. C.sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên. D.sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu. Câu 19. Khi quần thể vượt quá “mức chịu đựng” thì thể thường xảy ra mối quan hệ A.hỗ trợ. B. cộng sinh. C.hội sinh. D. cạnh tranh. Câu 20. “Hải tượng phương nam (Mirounga leonina) đực đánh nhau giành con cái”. Đây là ví dụ về mối quan hệ nào giữa các cả thể trong quần thể? A.hỗ trợ. B. cộng sinh. C.hội sinh. D. cạnh tranh. Câu 21. Cá pecca châu âu (Perca fluviatilis) ăn thịt các con cá cùng loài có kích thước nhỏ hơn, thậm chí là con của mình để tồn tại. Đây là ví dụ về mối quan hệ nào giữa các cả thể trong quần thể? A.Hỗ trợ nhau trong kiếm ăn. B. Ăn thịt đồng loại. C. Kí sinh đồng loại. D. Cạnh tranh giành nguồn sống. Câu 22. Khi nói về vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Đảm bảo sự tăng kích thước không ngừng của quần thể. B. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. C. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. Câu 23. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới A. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu. B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa. C. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp. D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong. Câu 24. Quan hệ cạnh tranh là bao gồm