PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 1_Đề bài.pdf


BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 9 -KẾT NỐI TRI THỨC PHIÊN BẢN 2025-2026 2 y 7 2 3 5 2 1 2 Vậy 5 nghiệm của phương trình đã cho là:       7 5 2; , 1;3 , 0, , 3;1 , 1;2 2 2 æ ö æ ö ç ÷ ç ÷ - - è ø è ø . b) Ta có 5 2 x y - = . Với mỗi giá trị x tuỳ ý cho trước, ta luôn tìm được một giá trị y tương ứng. Do đó phương trình đã cho có vô số nghiệm. Chú ý. Mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn đều có vô số nghiệm. Ví dụ dưới đây trình bày cách viết các nghiệm và biểu diển hình học tất cả các nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 3. Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mối phương trình bậc nhất hai ấn sau: a) x y 2 3 ; b) 0 2 x y + = - ; c) x y 0 3 . Lời giải a) Xét phượng trình x y 2 3 .(1) Ta viết (1) dưới dạng y x = - + 0,5 1,5 . Mỗi cặp số ( ; 0,5 1,5) x x - + với xΡ tuỳ ý, là một nghiệm của (1). Khi đó ta nói phương trình (1) có nghiệm (tổng quát) là: ( , 0,5 1,5) x x - + với xΡ tùy ý. Mỗi nghiệm này là toạ độ của một điểm thuộc đường thẳng y x = - + 0,5 1,5 . Ta cũng goi đường thẳng này là đường thẳng d x y : 2 3 + = . Để vẽ đường thảng d , ta chỉ cần xác định hai điểm tuỳ ý của nó, chẳng hạn A(0;1,5) và B(3;0) rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó (H.1.1a). b) Xét phương trình 0 2 x y + = - .(2) Ta viết gọn (2) thành y = -2 . Phương trình (2) có nghiệm là ( ; 2) x - với xΡ tuỳ ý. Mỗi nghiệm này là toạ độ của một điểm thuộc đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; 2) - . Ta gọi đó là đường thẳng y = -2 (H.1.1b).
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 9 -KẾT NỐI TRI THỨC PHIÊN BẢN 2025-2026 3 c) Xét phương trình x y 0 3 .(3) Ta viết gọn (3) thành x = 3. Phương trình (3) có nghiệm là (3; ) y với y Ρ tuỳ ý. Mỗi nghiệm này là toạ độ của một điểm thuộc đường thẳng song song với trục tung và cắt trục hoành tại điểm (3;0). Ta gọi đó là đường thẳng x = 3(H.1.1c) . Nhận xét. Trong mặt phẳng toạ độ, tập hợp các điểm có toạ độ ( ; ) x y thoả mãn phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c + = là một đường thẳng. Đường thẳng đó gọi là đường thẳng ax by c + = . 2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1. Một cặp gồm hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c + = và a x b y c ¢ ¢ ¢ + = được gọi là một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Ta thường viết hệ phương trình đó dưới dạng: * ax by c a x b y c ì + = í î ¢ ¢ ¢ + = 2. Mỗi cặp số  x y 0 0 ;  được gọi là một nghiệm của hệ (*) nếu nó đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình của hệ (*). Mỗi nghiệm của hệ (*) chính là một nghiệm chung của hai phương trình của hệ (*). Ví dụ 4. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, vì sao? a) 2 6 5 4 1 x x y ì = - í î b) 2 3 0 0 1 x y x y ì + = - í î c) 3 1 3 x y x y ì - = í î Lời giải Hệ phương trình b) không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, vì phương trình thứ hai của hệ là 0 0 1 x y không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 5. Giải thích tại sao cặp số (1; 2) là một nghiệm của hệ phương trình 2 0 3 x y x y ì - = í î
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 9 -KẾT NỐI TRI THỨC PHIÊN BẢN 2025-2026 4 Lời giải Ta thấy khi x =1 và y = 2 thì: - 2 2 1 2 0 x y - = × - = nên (1; 2) là nghiệm của phương trình thứ nhất; - x y + = + = 1 2 3 nên (1; 2) là nghiệm của phương trình thứ hai. Vậy (1; 2) là nghiệm chung của hai phương trình, nghĩa là (1; 2) là một nghiệm của hệ phương trình đã cho. Chú ý: Trong Ví dụ 5 , cặp số (1; 2) là nghiệm của hệ phương trình đã cho có nghĩa là điểm M (1;2) vừa thuộc đường thẳng 1 d x y : 2 0 - = , vừa thuộc đường thẳng 2 d x y : 3 + = . Vậy M là giao điểm của hai đường thẳng 1 d và 2 d (H.1.2). B. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Xét cặp số  x y 0 0 ;  có là nghiệm của phương trình ax by c + = không? 1. Phương pháp giải Thay 0 x x = , 0 y y = vào phương trình ax by c + = , nếu đẳng thức đúng thì cặp  x y 0 0 ;  là nghệm của phương ax by c + = . 2. Các ví dụ Ví dụ 1. Trong các cặp số ( 2; 1) - , 0; 2 , -1; 0, 1,5; 3 và 4; 3 -  cặp số nào là nghiệm của phương trình: a) 5 4 8 x y ? b) 3 5 3 x y + = - ? Ví dụ 2. Xem xét cặp số (2; 1) - có là nghiệm của mỗi phương trình sau không ? a) 2 3 1 x y ; b) 2 3 1 x y - = : c) 3 4 1 2 x y + = - .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.