PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text HSG VẬT LÍ 12- TỈNH HẢI DƯƠNG- LẦN 1.docx

1 SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT KINH MÔN ĐỀ GỐC ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG LẦN 1 NĂM HỌC: 2024- 2025 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 12 THPT Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Khi xe chạy qua các đoạn đường có gờ giảm tốc như hình bên thì xe sẽ A. cộng hưởng. B. dao động cưỡng bức. C. dao động tự do. D. dao động tắt dần. Câu 2: Chuyển động nào sau đây là dao động cơ? A. Chuyển động quay của các kim đồng hồ. B. Chuyển động rơi của chiếc lá. C. Chuyển động của bánh xe quanh trục quay. D. Chuyển động đung đưa của cành cây khi có gió thổi nhẹ. Câu 3: Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào mục tiêu di động. Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên. Người chơi phải chĩa súng theo một hướng nhất định còn mục tiêu dao động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi được số lần trúng nhiều nhất? A. 3. B. 1 hoặc 5. C. 2 hoặc 4. D. Bất kì vùng nào: 1, 2, 3, 4 và 5. Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt+φ) cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật có li độ x (x ≠ 0) là A. 2 đ t WA 1 Wx     . B. 2 đ t WA 1 Wx     . C. 2 đ t WA 1 Wx     . D. 2 đ t Wx 1 WA     . Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Biết phương trình vận tốc của chất điểm là v20cos2t 6     (cm/s). Phương trình dao động của chất điểm có dạng A. x10cos2t 3     (cm). B. 2 x10cos2t 3     (cm). C. 5 x20cos2t 6     (cm). D. x20cos2t 3     (cm). Câu 6: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. B. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động. C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. Câu 7: Một sóng hình sin được mô tả như hình bên. Sóng này có bước sóng bằng A. 25 cm. B. 50 cm. C. 75 cm. D. 6 cm. Câu 8: Hình dưới là sơ đồ máy lọc bụi không khí trong gia đình. 12345 §Ých phương truyền sóng 755025 6 6 x(cm) u(cm) 0
2 Hạt bụi sẽ bị hút bởi lực hút tĩnh điện khi đi qua bộ phận số A.(1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 9: Khi một electron chuyển động ngược hướng với vectơ cường độ điện trường đều thì A. thế năng của nó tăng, điện thế của nó giảm. B. thế năng giảm, điện thế tăng. C. thế năng và điện thế đều giảm. D. thế năng và điện thế đều tăng. Câu 10: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch cho biết A. khả năng thực hiện công của dòng điện. B. năng lượng của dòng điện. C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. mức độ mạnh hay yếu của dòng điện. Câu 11: Dòng điện trong kim loại là A. dòng dịch chuyển của điện tích. B. dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do. C. dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm. Câu 12: Một bóng đèn điện được thiết kế để sáng đúng công suất định mức 0P khi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 0U . Nếu hiệu điện thế là U với 0UU đèn sẽ sáng với công suất là A. 0 0 U UPP . B. 0 0U UPP . C. 2 0 0     U UPP . D. 2 0 0    U UPP Câu 13: Nội dung thí nghiệm Brown là A. Quan sát hạt phấn hoa bằng kính hiển vi. B. Quan sát chuyển động của hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi. C. Quan sát cánh hoa trong nước bằng kính hiển vi. D. Quan sát chuyển động của cánh hoa. Câu 14: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ? A. Cân đồng hồ. B. Nhiệt kế. C. Vôn kế. D. Tốc kế. Câu 15: Công thức nào sau đây mô tả đúng nguyên lí I của NĐLH ? A. ΔU = A – Q. B. ΔU = Q – A. C. A = ΔU – Q. D. ΔU = A + Q. Câu 16: Cho nhiệt dung riêng của một số chất ở 0 0 C ở bảng sau: Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nhôm 880 Đồng 380 Chì 126 Nước đá 1800 Nếu các chất trên có cùng khối lượng thì chất nào sẽ dễ nóng lên và cũng dễ nguội đi so với các chất còn lại? A. Nhôm. B. Đồng. C. Chì. D. Nước đá. Câu 17: Hệ thức nào sau đây là của định luật Boyle? A. p 1 V 2  = p 2 V 1 . B. p V = hằng số. C. pV = hằng số. D. V p = hằng số. Câu 18: Định luật Charles nói về mối liên hệ giữa hai thông số trạng thái nào dưới đây? A. Thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T (K). B. Áp suất p và nhiệt độ t 0 C. C. Áp suất p và thể tích V. D. Áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T(K). Câu 19: Một lượng khí có áp suất 750 mmHg, nhiệt độ 27 0 C và thể tích 76 cm 3 . Thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn nghĩa là nhiệt độ 0 0 C và áp suất 760 mmHg có giá trị là A. 22,4 cm 3 . B. 32,7 cm 3 . C. 68,25 cm 3 . D. 78 cm 3 . Câu 20: Một lượng khí Helium ở nhiệt độ 300 K có động năng tịnh tiến trung bình của mỗi phân tử là dE . Nếu nhiệt độ tăng lên đến 600 K, động năng tịnh tiến trung bình mỗi phân tử sẽ là A. dE . B. 2 dE . C. 4 dE . D. 1 2dE . PHẦN II: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một sóng hình sin đang lan truyền từ trái sang phải trên một sợi dây dài, hình vẽ cho biết sóng ở một thời điểm đang xét. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 1 m/s
3 A. Tại thời điểm xét, phần tử sóng P đang ở VTCB đi lên B. Bước sóng 10 cm, tần số sóng 10 Hz C. Sau thời điểm xét 1/120 s, phần tử sóng R có li độ 3 cm đang đi lên D. Sau thời điểm xét 1/15 s, phần tử sóng Q có vận tốc 60 cm/s Câu 2: Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của hai bản kim loại tích điện trái dấu đặt nằm ngang. Bản phía trên là bản dương. Đường kính của giọt dầu là 1 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m 3 . Khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là 200 V. Lấy g = 10 m/s 2 . Bỏ qua lực đẩy Archimedes. A. Vector cường độ điện trường có phương thẳng đứng hướng lên B. Vector cường độ điện trường có độ lớn 100 V/m C. Nếu giảm hiệu điện thế giữa hai bản còn 100 V thì giọt dầu chuyển động rơi tự do D. Giọt dầu có điện tích – 420 pC Câu 3: Hai dòng điện không đổi (1) và (2) có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện theo thời gian như hình vẽ. A. Dòng điện (1) có cường độ 6 A. B. Dòng điện (2) có cường độ 3 A. C. Điện lượng dòng điện (1) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ t 1 = 2 s đến t 2 = 4s bằng 10C. D. Điện lượng dòng điện (2) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ t 3 = 3s đến t 2 = 6 s bằng 18C. Câu 4: Một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng dài 21 m, nghiêng góc 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Tốc độ của vật ở chân mặt phẳng là 4,1 m/s. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 9,8 m/s 2 . A. Khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng, mặt phẳng nghiêng tác dụng lực ma sát lên vật, lực này sinh công làm giảm cơ năng của vật. B. Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng thì cơ năng của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là 8 J C. Công của lực ma sát bằng – 95,253 J D. Nội năng của vật tăng 94,495 J Câu 5: Một lốp ôtô được bơm căng không khí ở 27 0 C. Áp suất ban đầu của khí ở áp suất khí quyển bình thường là 1,013.10 5 Pa. Trong quá trình bơm, không khí vào trong lốp bị nén lại và giảm 80% thể tích ban đầu (khi không khí còn ở bên ngoài lốp), nhiệt độ khí trong lốp tăng lên đến 40,0 0 C. A. Tỉ số thể tích khí sau khi đưa vào trong lốp và thể tích khí khi ở ngoài lốp là 0,2 B. Áp suất khí trong lốp là 2,11.10 3 Pa C. Nếu ôtô chạy ở tốc độ cao, nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên đến 75,0 0 C và thể tích khí bên trong lốp tăng bằng 102% thể tích lốp ở 40,0 0 C thì áp suất mới của khí trong lốp là 5,76.10 5 Pa D. Biết phần lốp xe tiếp xúc với mặt đường có dạng hình chữ nhật, diện tích 205 cm 2 . Áp lực lốp xe lên mặt đường cỡ 1000 N PHẦN III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10
4 Câu 1: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thị có dạng một phần của đường pa-ra-bol như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào? Câu 2: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với chu kì 12 s. Trong 4s đầu vật đi quãng đường 1 cm, trong 2 s tiếp theo đi được quãng đường 1 cm. Trong 1 s tiếp theo vật đi được quãng đường bao nhiêu cm? Câu 3: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng bao nhiêu m/s? Câu 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe 1 mm. Nếu di chuyển màn ra xa mặt phẳng hai khe một đoạn 50 cm thì khoảng vân trên màn tăng thêm 0,3 mm. Bước sóng của bức xạ dùng trong thí nghiệm bằng bao nhiêu nm? Câu 5: Hai điện tích q (dương) và – 4q đặt tại A, B cách nhau 12 cm trong chân không. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 (âm) bằng không thì điện tích đó được đặt tại điểm M cách A bao nhiêu cm? Câu 6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E = 12 V ; R 1 = 4 Ω; R 2 = R 3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện bằng bao nhiêu ? Câu 7: Một nhà máy thép mỗi lần luyện được 35 tấn thép. Cho nhiệt nóng chảy riêng của thép là 2,77.10 5 J/kg. Giả sử nhà máy sử dụng khí đốt để nấu chảy thép trong lò thổi (nồi nấu thép). Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg khí đốt thì nhiệt lượng toả ra là 44.10 6 J. Lượng khí đốt cần sử dụng để cung cấp nhiệt lượng làm nóng chảy 35 tấn thép là bao nhiêu kg? Câu 8: Một người thợ rèn nhúng một con dao bằng thép có khối lượng 1,1 kg ở nhiệt độ 850 0 C vào trong bể nước lạnh để làm tăng độ cứng của lưỡi dao. Nước trong bể có thể tích 200 lít và có nhiệt độ bằng với nhiệt độ ngoài trời là 27 0 C. Xác định nhiệt độ ( 0 C) của nước khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho thành bể và môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K; của nước là 4180 J/kg.K Câu 9: Một lượng khí lí tưởng được đun nóng, khi nhiệt độ tăng thêm 100 K thì căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân từ khí tăng từ 100 m/s lên 150 m/s. Phải tăng thêm nhiệt độ của chất khí lên bao nhiêu K để căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí tăng từ 150 m/s đến 250 m/s? Câu 10: Một xilanh có pit-tông cách nhiệt đặt nằm ngang. Pit-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 30 cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17 0 C và áp suất 2 atm. Muốn pit-tông dịch chuyển 2 cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm bao nhiêu độ K? II.5 Phát biểu Đún g Sai a.Tỉ số thể tích khí sau khi đưa vào trong lốp và thể tích khí khi ở ngoài lốp là 0,2 Đ b. Áp suất khí trong lốp là 2,11.10 3 Pa S c. Sau khi ôtô chạy ở tốc độ cao, nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên đến 75,0 0 C và thể tích khí bên trong lốp tăng bằng 102% thể tích lốp ở 40,0 0 C. Áp suất mới của khí trong lốp là 5,76.10 5 Pa Đ d. Biết phần lốp xe tiếp xúc với mặt đường có dạng hình chữ nhật, diện tích 205 cm 2 . Áp lực lốp xe lên mặt đường cỡ 1000 N S a.Tỉ số thể tích: 2 211 1 0802V VV,V, V 0 –A A x Y

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.