Nội dung text Chương VI - Bài 4 - PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU - XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.docx
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 1 XSTK 9 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Kiến thức cần nhớ I. Phép thử ngẫu nhiên – Không gian mẫu - Các hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó, nhưng biết tất cả các kết quả có thể xảy ra được gọi là phép thử ngẫu nhiên (còn gọi là phép thử). - Không gian mẫu, kí hiệu , là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử. - Các kết quả có thể xảy ra của một phép thử có khả năng xuất hiện như nhau được gọi là đồng khả năng. - Kết quả thuận lợi cho biến cố A là một kết quả có thể của phép thử làm cho biến cố A xảy ra. Chẳng hạn: Khi ta tung một đồng xu có 2 mặt, ta hoàn toàn không biết trước được kết quả của nó, tuy nhiên ta lại biết chắc chắn rằng đồng xu rơi xuống sẽ ở một trong 2 trạng thái: sấp (S) hoặc ngửa (N). Không gian mẫu của phép thử là ;SN II. Xác suất của biến cố Giả thiết rằng các kết quả có thể xảy ra của một phép thử là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố A , kí hiệu PA , bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố A và tổng số kết quả có thể xảy ra. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Xét phép thử “Gieo một xúc xắc một lần”. Nêu những kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc. A. Mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 4 chấm; mặt 6 chấm; mặt 7 chấm; mặt 8 chấm. B. Mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm; mặt 7 chấm. C. Mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm. D. Mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 6 chấm; mặt 7 chấm; mặt 8 chấm. Câu 2: Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1;2;3;...;12 ; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Xét phép thử “Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp”. Viết không gian mẫu của phép thử đó. A. { Thẻ số 1 ; thẻ số 2 ; thẻ số 3 ; thẻ số 12 }. BÀI 4. PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU – XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 2 XSTK 9 B. Thẻ số 1 ; thẻ số 2 ; thẻ số 3 ; thẻ số 4 ; thẻ số 5 ; thẻ số 6 ; thẻ số 7 ; thẻ số 8 ; thẻ số 9 ; thẻ số 10 ; thẻ số 11 ; thẻ số 12 . C. { Thẻ số 0 ; thẻ số 1 ; thẻ số 2 ; thẻ số 3 ; thẻ số 4 ; thẻ số 5 ; thẻ số 6 ; thẻ số 7 ; thẻ số 8 ; thẻ số 9 ; thẻ số 10 ; thẻ số 11 }. D. { Thẻ số 1 ; thẻ số 2 ; thẻ số 3 ; thẻ số 4 ; thẻ số 5 ; thẻ số 6 ; thẻ số 7 ; thẻ số 8 ; thẻ số 9 ; thẻ số 10 ; thẻ số 11 ; thẻ số 12 }. Câu 3: Xác định không gian mẫu của phép thử sau: Gieo 2 lần một đồng xu có 1 mặt xanh và 1 mặt đỏ. A. = {(xanh; đỏ), (đỏ; xanh)}. B. = {(xanh; xanh), (đỏ; đỏ)}. C. = {xanh; đỏ}. D. = { đỏ; xanh}. Câu 4: Xác định không gian mẫu của phép thử sau: Lấy ra 1 quả bóng từ một hộp chứa 3 quả bóng được đánh số 1; 2; 3, xem số, trả lại hộp rồi lại lấy ra 1 quả bóng từ hộp đó. A. 1;2;3,1;3;2,2;1;3,2;3;1,3;1;2,3;2;1 . B. 1;1,1;2,1;3,2;1,2;2,2;3,3;1,3;2,3;3 . C. 1;2;3 . D. 1;2;3,1;3;2,2;1;3,2;3;1,3;1;2,3;2;1 . Câu 5: Gieo 3 đồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là: A. ,,,NNNSSNSS . B. ,,,,,NNNSSSNNSSSNNSNSNS . C. ,,,,,,,NNNSSSNNSSSNNSNSNSNSSSNN . D. ,,,,,NNNSSSNNSSSNNSSSNN . Câu 6: Gieo một đồng tiền và một con súc sắc là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là: A. 1;2;3;4;5;6;1;2;3;4;5;6SSSSSSNNNNNN . B. ;;1;2;3;4;5;6SN . C. ;;;;1;2;3;4;5;6SSNNSNNS . D. ;;;;1;2;3;4;5;6;1;2;3;4;5;6SSNNSNNSSSSSSSNNNNNN . Câu 7: Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm. A. 1;6,2;6,3;6,4;6,5;6A . B. 1;6,2;6,3;6,4;6,5;6,6;6A . C. 6;1,6;2,6;3,6;4,6;5A . D. 1;6,2;6,3;6,4;6,5;6,6;6,6;1,6;2,6;3,6;4,6;5A Câu 8: Cho tập hợp 4;5;6A . Từ các chữ số của tập hợp A viết ngẫu nhiên một số tự có 2 chữ số. Mô tả không gian mẫu của phép thử A. 45;46;54;56;64;65 .
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 3 XSTK 9 B. 44;45;46;54;55;56;64;65;66 . C. 4;5;4;6;5;4;5;6;6;4;6;5 . D. 4;4;4;5;4;6;5;4;5;5;5;6;6;4;6;5;6;6 . II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 9: Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là: A. 9 . B. 18 . C. 12 . D. 36 . Câu 10: Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất hai lần liên tiếp. Cho biến cố B : “Số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ nhất là 2 ”. Số kết quả thuận lợi của biến cố B là: A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 2 . Câu 11: Tung một đồng xu liên tiếp 3 lần. Cho biến cố A : “xuất hiện đúng 2 mặt ngửa”. Số kết quả thuận lợi của biến cố A là: A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 2 . Câu 12: Tung một đồng xu liên tiếp 3 lần. Cho biến cố B : “có ít nhất 2 mặt ngửa”. Số kết quả thuận lợi của biến cố B là: A. 8 . B. 4 . C. 3 . D. 2 . Câu 13: Nam và Khang mỗi bạn viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có một chữ số. Biết biến cố : “Hai chữ số đó có tổng bằng 10 ”. Số kết quả thuận lợi của biến cố A là: A. 10 . B. 9 . C. 8 . D. 5 . Câu 14: Cho tập hợp 1;0;5;6A . An dùng 2 chữ số khác nhau từ A để tạo thành số có 2 chữ số. Số kết quả thuận lợi của biến cố: “Số tạo thành là số chẵn”. A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 6 . Câu 15: Cho tập hợp 1;0;5;6A . Mai dùng 2 chữ số khác nhau từ A để tạo thành số có 2 chữ số. Số kết quả thuận lợi của biến cố: “Số tạo thành chia hết cho 5 ”. A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 6 . Câu 16: Cho tập hợp 1;0;5;6A . Khang dùng 2 chữ số khác nhau từ A để tạo thành số có 2 chữ số. Số kết quả thuận lợi của biến cố: “Số tạo thành lớn hơn 10 ”. A. 10 . B. 9 . C. 8 . D. 5 . III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 17: Tung một lần 3 đồng xu giống nhau. Xác suất của biến cố A : “Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp” là:
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 4 XSTK 9 A. 1 2 . B. 1 4 . C. 3 8 . D. 7 8 . Bài 18. Tung một lần 3 đồng xu giống nhau. Xác suất của biến cố B : “Ba mặt xuất hiện giống nhau” là: A. 1 2 . B. 1 4 . C. 3 8 . D. 7 8 . Câu 19: Cho tập hợp 4;5;6A . Từ các chữ số của tập hợp A viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có 2 chữ số. Xác suất để số được viết có hai chữ số khác nhau là: A. 1 2 . B. 1 3 . C. 2 3 . D. 3 2 . Câu 20: Một hộp chứa 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30 . Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp đó. Xác suất thẻ lấy được ghi số lẻ và chia hết cho 3 là: A. 3 10 . B. 1 3 . C. 1 5 . D. 1 6 . Câu 21: Một hộp có 20 viên bi với kích thước và khối lượng như nhau. Bạn Nam viết lên các viên bi đó các số 1;2;3;...;20 ; hai viên bi khác nhau thì viết hai số khác nhau. Xét phép thử “Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp”. Xác suất biến cố: “Số xuất hiện trên viên bi được lấy ra chia 7 dư 1 là: A. 3 20 . B. 3 10 . C. 1 3 . D. 1 6 . Câu 22: Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên lớn hơn 499 và nhỏ hơn 1000 . Xác suất “Số tự nhiên viết ra là lập phương của một số tự nhiên”. A. 1 100 . B. 1 250 . C . 1 500 . D. 3 500 . Câu 23: Rút ra một lá bài từ bộ bài tú lơ khơ 52 lá. Xác suất để được lá bích và không thuộc bộ: “J, Q, K, Át” là: A. 1 13 . B. 12 13 . C. 3 4 . D. 9 52 . Câu 24: Gieo ba con xúc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con xúc sắc như nhau là? A. 1 216 . B. 3 216 . C. 6 216 . D. 12 216 . Câu 25: Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Xác suất của biến cố có tổng hai mặt bằng 8 . A. 1 6 . B. 5 36 . C. 1 9 . D. 1 2 . III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO