PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ÔN TẬP CHƯƠNG 4_TOÁN 11_CTST_Đề bài.pdf

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho tam giác ABC . Lấy điểm M trên cạnh AC kéo dài (Hình 1). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. M  ABC . B. C  ABM . C. AMBC . D. B ACM  . Câu 2: Cho tứ diện ABCD với I và J lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Bốn điểm I, J , B,C đồng phẳng. B. Bốn điểm I, J , A,C đồng phẳng. C. Bốn điểm I, J , B, D . đồng phẳng. D. Bốn điềm I, J ,C, D đồng phằng. Câu 3: Cho hình chóp S  ABCD có AC cắt BD tại M , AB cắt CD tại N . Trong các đường thẳng sau đây, đường nào là giao tuyến của SAC và SBD ? A. SM . B. SN . C. SB . D. SC Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J , E, F lần lượt là trung điềm SA, SB, SC, SD . Trong các đường thẳng sau, đường nào không song song với IJ ? A. EF . B. DC . C. AD . D. AB . Câu 5: Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trong mặt phẳng  ABCD. Giao tuyến của hai mặt phằng SAB và SCD là một đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây? A. AB . B. AC . C. BC . D. SA. Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 10. M là điểm trên SA sao cho 2 3 SM SA  . Một mặt phẳng   đi qua M song song với AB và CD , cắt hình chóp theo một tứ giác có diện tích là A. 400 9 . B. 200 3 . C. 40 9 . D. 200 9 . Câu 7: Quan hệ song song trong không gian có tính chất nào trong các tính chất sau? A. Nếu hai mặt phẳng P và Q song song với nhau thi mọi đường thẳng nằm trong P đều song song với Q. B. Nếu hai mặt phẳng P và Q song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong P đều song song với mọi đường thẳng nằm trong Q. C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt P và Q thì P và Q song song với nhau. D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chi một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó. Câu 8: Cho hình lăng trụ ABC  ABC . Gọi M , N , P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AA, AC, BC . Ta có: A. MNP / /BCA. B. MNQ / / ABC .C. NQP / /CAB. D. MPQ / / ABA.
BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 9: Cho hình hộp ABCD ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AB và O là một điểm thuộc miền trong của mặt bên CCDD . Tìm giao tuyến của mặt phẳng OMN với các mặt của hình hộp. Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thoi cạnh a , tam giác SAD đều. M là điểm trên cạnh AB,  là mặt phẳng qua M và   / /SAD cắt CD, SC, SB lần lượt tại N,P,Q . a) Chứng minh rằng MNPQ là hình thang cân. b) Đặt AM  x , tính diện tích MNPQ theo a và x . Câu 11: Cho mặt phẳng   và hai đường thẳng chéo nhau a,b cắt   tại A và B . Gọi d là đường thẳng thay đổi luôn luôn song song với   và cắt a tại M , cắt b tại N . Qua điểm N dựng đường thẳng song song với a cắt   tại điểm C . a) Tứ giác MNCA là hình gì? b) Chứng minh rằng điểm C luôn luôn chạy trên một đường thẳng cố định. c) Xác định vị trí của đường thẳng d để độ dài MN nhỏ nhất. Câu 12: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Lấy các điểm M , N lần lượt thuộc các đường chéo AC và BF sao cho MC  2MA; NF  2NB. Qua M , N kẻ các đường thẳng song song với AB , cắt các cạnh AD, AF lần lượt tại 1 1 M , N . Chứng minh rằng: a) MN / /DE ; b) M1N1 / /DEF ; c) MNN1M1  / /DEF . BÀI TẬP TỔNG ÔN CHƯƠNG IV PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu? A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . Câu 2: Cho ABCD là một tứ giác lồi. Hình nào sau đây không thể là thiết diện của hình chóp S.ABCD ? A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác. Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng   tuỳ ý với hình chóp không thể là: A. Lục giác. B. Ngũ giác. C. Tứ giác. D. Tam giác. Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng. B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng. C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng. D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng. Câu 5: Trong không gian, cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho? A. 6. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 6: Trong mặt phẳng   , cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Điểm S không thuộc mặt phẳng   . Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và 2 trong 4 điểm nói trên?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 7: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm phân biệt. B. Một điểm và một đường thẳng. C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm phân biệt. Câu 8: Cho tứ giác ABCD . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các định của tứ giác ABCD . A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 9: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Nếu 3 điểm A, B,C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng P và Q thì A, B,C thẳng hàng. B. Nếu A, B,C thẳng hàng và P , Q có điểm chung là A thì B,C cũng là 2 điểm chung của P và Q . C. Nếu 3 điểm A, B,C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng P và Q phân biệt thì A, B,C không thẳng hàng. D. Nếu A, B,C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của P và Q thì C cũng là điểm chung của P và Q . Câu 10: Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD . Giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP) là giao điểm của A. CD và NP . B. CD và MN . C. CD và MP . D. CD và AP . Câu 11: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm. B. Một điểm và một đường thẳng. C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm. Câu 12: Cho tam giác ABC . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh tam giác ABC ? A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1. Câu 13: Trong mp  , cho bốn điểm A , B , C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S mp  . Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên? A. 4 . B. 5. C. 6 . D. 8. Câu 14: Cho năm điểm A , B , C, D , E trong đó không có bốn điểm nào ở trên cùng một mặt phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong số năm điểm đã cho? A. 10. B. 12. C. 8. D. 14 . Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng SMN và SAC là: A. SD. B. SO, O là tâm hình bình hành ABCD. C. SG, G là trung điểm AB . D. SF , F là trung điểm CD. Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD  AD / /BC . Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng MSB và SAC là: A. SI , I là giao điểm AC và BM . B. SJ , J là giao điểm AM và BD .
C. SO, O là giao điểm AC và BD . D. SP , P là giao điểm AB và CD. Câu 17: Cho hình hộp ABCD.ABCD . Mp () qua AB cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình lục giác. D. Hình chữ nhật. Câu 18: Cho hình hộp ABCD.ABCD . Mặt phẳng   đi qua một cạnh của hình hộp và cắt hình hộp theo thiết diện là một tứ giác T . Khẳng định nào sau đây đúng ? A. T là hình chữ nhât. B. T là hình bình hành. C. T là hình thoi. D. T là hình vuông. Câu 19: Cho tam giác ABC ở trong mp  và phương l. Biết hình chiếu của tam giác ABC lên mpP là một đoạn thẳng. Khẳng định nào sau đây đúng ? A.   / /P B.    P C.   / /l hoặc    l D. A;B;C đều sai. Câu 20: Phép chiếu song song theo phương l không song song với a hoặc b , mặt phẳng chiếu là P , hai đường thẳng a và b biến thành a và b. Quan hệ nào giữa a và b không được bảo toàn đối với phép chiếu song song? A. Cắt nhau B. Chéo nhau C. Song song D. Trùng nhau Câu 21: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau? A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi Câu 22: Trong mặt phẳng   cho tứ giác ABCD, điểm E   . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi ba trong năm điểm A, B,C, D, E ? A. 6 . B. 7 . C. 8. D. 9. Câu 23: Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 24: Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là. A. 5 mặt, 5 cạnh. B. 6 mặt, 5 cạnh. C. 6 mặt, 10 cạnh. D. 5 mặt, 10 cạnh. Câu 25 : Cho tứ giác lồi ABCD và điểm S không thuộc mặt phẳng  ABCD . Có nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng xác định bởi các điểm A, B,C, D ? A. 5. B. 6 . C. 7 . D. 8. Câu 25: Cho 2 đường thẳng a,b cắt nhau và không đi qua điểm A . Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a,b và A ? A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 . Câu 26: Cho bốn điểm A, B,C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sao đây? A. BCD . B.  ABD. C. CMN . D.  ACD. Câu 27: Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.