PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 03 - Thi Thử THPT 2025 - Nguyễn Văn Minh Em - Bến Tre.docx

Nhóm Thầy Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 1 DỰ ÁN LÀM ĐỀ THI THỬ THPT MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN SỐ 1: THEO ĐỀ THAM KHẢO THPT CỦA BỘ NĂM 2024-2025 Giáo Viên Thực Hiện: Phan Văn Nhân (TP HCM) - Nguyễn Quốc Dũng (Gia Lai) (Thầy cô nếu muốn thay đổi ma trận thì phải ghi rõ lại ma trận mới) Lớp Chương Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Biết (0 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,5đ (5%) Chương 3 Câu 5 Chương 4 Câu 5 11 1,5đ (15%) Chương 2 Câu 8 Chương 3 Câu 9 Chương 4 Câu 13 Câu 3a Câu 3b Câu 3c Câu 3d
Nhóm Thầy Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 2 12 8đ (80%) Chương 1 Câu 10 Câu 14 Chương 2 Câu 12 Câu 2a Câu 2d Câu 2b Câu 2c Câu 3 Câu 2 Chương 3 Câu 15 Câu 11 Câu 16 Câu 4 Chương 4 Câu 3 Câu 7 Chương 5 Câu 17 Câu 18 Câu 1c Câu 1a Câu 1d Câu 1b Chương 6 Câu 1 Câu 4 Câu 1 Chương 7 Câu 2 Câu 6 Chương 8 Câu 4a Câu 4b Câu 4c Câu 4d Câu 6 Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Page 3 Ghi chú: Thầy cô giáo vui lòng điền đầy đủ Họ và tên + Số điện thoại vào bảng sau Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Nguyễn Văn Minh Em 0339383978 Giáo viên phản biện: 2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi câu) Câu 1: (biết) Trong các kim loại sau, kim loại nào có tính khử yếu nhất? A. Au. B. Cu. C. Na. D. Fe. Câu 2: (biết) Sodium hydrogencarbonate hay baking soda (thành phần chính là sodium hydrogencarbonate) có nhiều ứng dụng trong đời sống. Tuy nhiên, chất này không được dùng trong trường hợp nào sau đây? A. Làm xốp bánh. B. Làm chất tạo bọt cho xà phòng. C. Làm thành phần trong viên sủi vitamin C. D. Làm thành phần trong thuốc trị chứng dư acid ở dạ dày. Câu 3: (biết) Phản ứng của polyisoprene với bromine xảy ra theo phương trình hóa học sau: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng A. cắt mạch polymer. B. giữ nguyên mạch polymer. C. tăng mạch polymer. D. trùng hợp polymer. Câu 4. (biết) Vàng (Au) tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơn chất, Tuy nhiên, hàm lượng Au trong quặng hoặc trong đất thường rất thấp vì vậy rất khó tách Au bằng phương pháp cơ học. Trong công nghiệp, người ta tách vàng từ quặng theo sơ đồ sau: Quặng chứa vàng (Au) 22OKCNHO K[Au(CN) 2 ](aq) Zn(du) Au(s) Phương pháp điều chế kim loại nào đã được sử dụng trong quá tình sản xuất vàng theo sơ đồ trên? A. Thủy luyện. B. Nhiệt luyện. C. Điện phân. D. Chiết. Câu 5: (hiểu) Hình dưới đây mô tả cấu trúc của các chất rắn X và Y, các khối cầu trắng và đen thể hiện các nguyên tố hoá học khác nhau. Loại liên kết hoá học trong X và Y tương ứng là A. Liên kết ion và liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị và liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. Câu 6: (hiểu) Phát biểu nào sau đây là không đúng về phản ứng của kim loại nhóm IIA với nước? A. Sản phẩm của phản ứng là hydroxide kim loại và khí hydrogen. B. Ở nhiệt độ phòng, magnesium phản ứng chậm với nước do tạo magnesium hydroxide tan ít trong nước. C. Không phải tất cả kim loại trong nhóm IIA đều phản ứng với nước. D. So với barium, calcium phản ứng với nước mãnh liệt hơn.
Page 4 Câu 7: (vận dụng) Copolymer được tạo thành từ 2 monomer khác nhau. Khi thực hiện phản ứng trùng hợp gồm ethylene và styrene thu được copolymer X. Phân tích thành phần nguyên tố của X thấy phần trăm khối lượng của carbon bằng 91,0%. Tỉ lệ số mol của styrene: số mol ethylene trong copolymer X bằng A. 1. B. 2. C. 1 2 . D. 1 3 . Câu 8: (vận dụng) Trong bình dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X gồm H 2 và N 2 (chất xúc tác thích hợp), áp suất trong bình là p atm, tỉ khối của X so với H 2 là 3,6. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng tổng hợp NH 3 rồi làm nguội bình về nhiệt độ ban đầu, thu được hỗn hợp khí Y, áp suất trong bình là 0,9p atm. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 là A. 18,75%. В. 20,00%. C. 22,50%. D. 25,00%. Câu 9: (hiểu) Chưng cất lôi cuốn hơi nước cây Hương nhu thu được hỗn hợp tinh dầu với nước. Cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch NaOH dư, loại bỏ phần không tan, sau đó acid hoá dung dịch bằng acid HCl thu được hỗn hợp chứa chất lỏng X nặng hơn nước. Loại bỏ nước để thu lấy X là chất có mùi thơm dịu, được sử dụng nhiều trong y học. Kết quả phân tích nguyên tố trong phân tử X như sau: %C = 73,17%; %H = 7,32%; còn lại là oxygen. Từ phổ khối lượng, phân tử khối của X nhỏ hơn 200. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 6 O. B. C 10 H 12 O 2 . C. C 9 H 24 O 2 . D. C 12 H 16 O. Câu 10: (biết) Thành phần chính của tỉnh dầu chuối là isoamyl acetate. Ester này có thể được tổng hợp từ phản ứng ester hoá giữa acetic acid và alcohol isoamylic, được sản xuất theo phản ứng sau: CH 3 COOH + (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH ⇀ ↽ CH 3 COOCH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 + H 2 O Để tăng hiệu suất phản ứng điều chế dầu chuối, cần thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Thêm chất xúc tác H 2 SO 4 đặc. C. Thêm NaOH. B. Tăng áp suất hệ. D. Giảm nồng độ CH 3 COOH. Câu 11: (hiểu) Trong phản ứng màu biuret, peptide và protein tạo ra sản phẩm màu tím là do A. sự kết tủa của ion copper. B. sự tạo thành liên kết hydrogen. C. sự hình thành phức chất. D. sự phản ứng của ion copper với nhóm -NH 2 . Câu 12: (biết) Carbohydrate nào dưới đây không có nhóm -OH hemiacetal (hoặc hemikatal)? A. Glucose. B. Fructose. C. Saccharose. D. Maltose. Câu 13 (vận dụng): Butane là một trong hai thành phần chính của khí đốt hóa lỏng (LPG). Khi đốt cháy 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Để thực hiện việc đun nóng 1 gam nước tăng thêm 1°C cần cung cấp nhiệt lượng là 4,18 J. Biết rằng khối lượng riêng của nước là 1 g/ml và hiệu suất sử dụng nhiệt là 60%. Khối lượng butane cần đốt để đưa 2,5 lít nước từ 25°C lên 100°C là A. 25,44 gam. B. 23,26 gam. C. 26,58 gam. D. 24,27 gam. Câu 14: (biết) Khi ăn nhiều chất béo, chất béo chưa sử dụng được: A. Oxi hóa chậm tạo thành CO 2 B. Được máu vận chuyển đến các tế bào C. Tích lũy vào các mô mỡ D. Thủy phân thành glycerol và acid béo Câu 15: (biết) Trong phản ứng với nước bromine, aniline thể hiện phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng cộng halogen vào nhóm –NH 2 . B. Phản ứng thế hydrogen của nhóm -NH 2 . C. Phản ứng cộng hợp halogen vào vòng benzene. D. Phản ứng thế hydrogen trên vòng benzene. Câu 16: (vận dụng) Thuỷ phân tripeptide X bằng xúc tác enzyme thu được hỗn hợp gồm alanine, lysine và glutamic acid. Đặt hỗn hợp sản phẩm trong điện trường ở pH = 6,0. Phát biểu nào sau đây về sự di chuyển của các amino acid dưới tác dụng của điện trường là đúng? A. Cả ba amino acid đều di chuyển về phía cực âm. B. Cả ba amino acid đều di chuyển về phía cực dương. C. Có hai amino acid di chuyển về phía cực âm. D. Một amino acid không di chuyển; mỗi một điện cực có một amino acid di chuyển về. Câu 17: (hiểu) Một pin Galvani được cấu tạo bởi hai cặp oxi hoá – khử sau: (1) Ag + + 1e → Ag o Ag/AgE = 0,799 V

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.