Nội dung text BÀI 8. QUY TẮC OCTET.docx
TÀI LIỆU ĐỦ LOẠI-MÔN-LỚP WORD=>ZALO_0946 513 000 1 BÀI 8. QUY TẮC OCTET I. NỘI DUNG 1. Liên kết hóa học Phân tử được tạo nên từ các nguyên tử bằng các liên kết hoá học. Hình. Sự hình thành các phân tử Cách biểu diễn electron hóa trị * Trong các phản ứng hoá học, chỉ có các electron thuộc lớp ngoài cùng và phân lớp sát lớp ngoài cùng tham gia vào quá trình tạo thành liên kết (electron hoá trị). * Các electron hoá trị của nguyên tử một nguyên tố được quy ước biểu diễn bằng các dấu chấm đặt xung quanh kí hiệu nguyên tố.
TÀI LIỆU ĐỦ LOẠI-MÔN-LỚP WORD=>ZALO_0946 513 000 2 Hình. Biểu diễn electron hoá trị của các nguyên tố nhóm A 2. Quy tắc Octet Phát biểu quy tắc Octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hoá học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium). Quy tắc này do Lewis (1875 - 1946), nhà Hóa học, Vật lí người Mỹ đưa ra. Lewis (1875 – 1946) 2.1. Tìm hiểu cách vận dụng quy tắc octet trong sự hình thành phân tử nitrogen (N 2 ) Ví dụ: liên kết giữa 2 nguyên tử nitrogen (N) trong phân tử nitrogen (N 2 ) được tạo thành do mỗi nguyên tử nitrogen đã góp chung 3 electron hoá trị, tạo nên 3 cặp electron chung.
TÀI LIỆU ĐỦ LOẠI-MÔN-LỚP WORD=>ZALO_0946 513 000 4 Ví dụ: Trong phân tử PCl 5 , lớp ngoài cùng của P có 10 electron. TÓM TẮT LÝ THUYẾT PHẦN II: BÀI TẬP 1. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có A. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất B. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất C. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium) D. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất Câu 2. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học? A. Fluorine B. Oxygen C. Hydrogen D. Chlorine