PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 189. LG HSG Thanh Hoa 2019.pdf

Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó 1 HSG THANH HÓA 2019 Câu 1: (2,0 điểm) 1. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học. (1) (2) (3) (4) HCl Cl NaCl Cl NaClO     2 2 3 2. Nêu hiện tượng và viết PTHH của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Sục khí axetilen vào Ag2O trong dung dịch NH3. b. Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Lời giải 1.1. 0 0 t 2 2 2 2 2 ®pdd 2 2 2 cã mμng ng ̈n t 2 3 2 (1) MnO 4HCl (®Æc) MnCl Cl 2H O (2) 2Na Cl 2NaCl (3) 2NaCl 2H O 2NaOH H Cl (4) 3Cl 6NaOH 5NaCl NaClO 3H O                  1.2.a. PTHH: 3 3 4 3 vμng CH CH 2AgNO 2NH CAg CAg 2NH NO         Hiện tượng: Thu được kết tủa màu vàng. 1.2.b. PTHH: 2 2 2  vμng SO 2H S 3 S 2H O     Hiện tượng: Thu được kết tủa màu vàng. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Cho biết công thức một muối X và viết PTHH trong các trường hợp sau: a. X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, cả 2 phản ứng đều có khí thoát ra. b. X tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra và tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa. 2. Một bình cầu đựng đầy khí hidro clorua (đktc) thêm nước vào đầy bình, khí tan hoàn toàn trong nước. Tìm nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Lời giải 2.1.a. X tác dụng với dung dịch HCl thu được khí X là muối của axit như H2CO3, H2SO3, H2S. 2 3 3 3 2 2 CO H HCO HCO H CO H O            X tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí X là muối amoni ( 4 3 3 (NH , CH NH ,...)   NH OH NH H O 4 3 2       Một chất X thỏa mãn là (NH4)2CO3:
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó 2 4 2 3 4 2 2 4 2 3 2 3 3 2 (NH ) CO 2HCl 2NH Cl CO H O (NH ) CO 2NaOH Na CO 2NH 2H O           2.1.b. Một chất X thỏa mãn là Ca(HCO3)2: 3 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 3 2 Ca(HCO ) 2HCl CaCl 2CO 2H O Ca(HCO ) 2NaOH (d­) CaCO Na CO 2H O Ca(HCO ) (d­) NaOH CaCO NaHCO H O                Mở rộng: Phương trình ion 2 3 3 2 2 2 3 3 HCO OH CO H O Ca CO CaCO            2.2. Lấy thể tích bình cầu là 22,4 lít HCl 22, 4 n 1 mol 22, 4    2 2 H O H O V 22,4 lÝt 22, 4.1000 ml m D.V 1.22, 4.1000 22400 gam        HCl M, HCl dd n 1 C 0,0446 M V 22, 4     HCl dd m 36,5.1 C%(HCl) .100% .100% 0,1627% m 36,5.1 22400     Câu 3: (2,0 điểm) 1. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch X1 và khí X2. Thêm vào X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X3 và có khí X4 thoát ra. Xác định các chất X1, X2, X3, X4 và viết PTHH của các phản ứng xảy ra. 2. Cho một mẩu đá vôi CaCO3 vào ống nghiệm chứa 10 ml dung dịch HCl 1M. Cứ sau 1 phút người ta đo thể tích khí CO2 thoát ra, được kết quả như sau: Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 Thể tích CO2 (cm3 ) 0 52 80 91 91 a. Tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 3 phút. b. Ở thời điểm nào phản ứng xảy ra nhanh nhất. c. Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh hơn. Lời giải 3.1.   1 2 1 3 4 2 2 2 X X 2 4 2 3 3 X X X 2Al 2NaOH 2H O 2 NaAlO 3H NaAlO NH Cl H O Al(OH) NH               3.2.a. HCl n 0,01.1 0,01 mol  
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó 3 PTHH: CaCO 2HCl CaCl CO H O 3 2 2 2      Nếu HCl hết 2 2 3 3 CO CO (max) 0,01 V .22, 4 0,112 lÝt 112 cm V 91 cm HCl d­ 2        HCl dư nên CaCO3 hết Phản ứng dừng lại khi CaCO3 hết (cụ thể tại thời điểm 3 phút thì CaCO3 hết). 3.2.b. Đối với Vật lý, để đánh giá sự nhanh chậm của vật thể chuyển động ta dùng vận tốc (quãng đường trên một đơn vị thời gian). Đối với Hóa học, để đánh giá sự nhanh chậm của phản ứng ta dùng tốc độ phản ứng (biến thiên nồng độ trên một đơn vị thời gian), khi lượng chất phản ứng càng giảm thì tốc độ phản ứng càng giảm. Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 Thể tích CO2 (cm3 ) 0 52 80 91 91 Tốc độ phản ứng theo CO2 (cm3 /phút) 0 52 40 30,33 0 Tốc độ phản ứng ở thời điểm 1 phút là xảy ra nhanh nhất. 3.2.c. Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng:  Tán nhỏ mẫu CaCO3 để tăng diện tích tiếp xúc.  Khuấy đều hỗn hợp phản ứng.  Tăng nhiệt độ hệ phản ứng. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH4. Trong oxit cao nhất, R chiếm 27,27% theo khối lượng. a. Tìm R và viết công thức hóa học các hợp chất của R với hiđro và oxi ở trên. b. Cho biết vị trí của R trong bảng tuần hoàn. 2. Một lọ mất nhãn có chứa một hóa chất, có thể là MgCl2 hoặc MgSO4 hoặc ZnSO4. Trình bày các thí nghiệm để xác định hóa chất trong lọ. Viết phương trình hóa học minh họa. Lời giải 4.1.a. Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro + Hóa trị cao nhất với oxi = VIII. Công thức oxit cao nhất là RO2. R .100 27,27 R 12 (C) R 32     Công thức hợp chất khí với hiđro là CH4, công thức oxit cao nhất là CO2. 4.1.b. C ở ô số 6, chu kì 2 và nhóm IVA. 4.2. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa một trong các hóa chất MgCl2 hoặc MgSO4 hoặc ZnSO4:  Dung dịch nào thu được kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư là ZnSO4: 4 2 2 4 2 2 2 2 ZnSO 2NaOH Zn(OH) Na SO Zn(OH) 2NaOH Na ZnO 2H O         Dung dịch nào thu được kết tủa trắng không tan trong NaOH dư là MgCl2 hoặc MgSO4:
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó 4 2 2 4 2 2 4 MgCl 2NaOH Mg(OH) 2NaCl MgSO 2NaOH Mg(OH) Na SO         Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch chứa một trong các hóa chất MgCl2 hoặc MgSO4:  Dung dịch nào thu được kết tủa trắng là MgSO4: MgSO BaCl BaSO MgCl 4 2 4 2      Dung dịch không hiện tượng là MgCl2. Câu 5: (2,0 điểm) 1. Trong công nghiệp H2SO4 được điều chế từ quặng pirit sắt. Viết PTHH và tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% điều chế được từ 1 tấn quặng pirit sắt chứa 60% FeS2. Biết hiệu suất của quá trình là 80%. 2. Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 thu được m gam CO2 và 32,4 gam H2O. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,35 mol Br2 tham gia phản ứng. Xác định giá trị của m và phần trăm thể tích của các khí có trong hỗn hợp X. Lời giải 5.1. Các PTHH: 0 2 5 0 t 2 2 2 3 2 xt V O 2 2 3 450 500 C 3 2 2 4 4FeS 11O 2Fe O 8SO 2SO O 2SO SO H O H SO          Sơ đồ phản ứng: O O H O 2 2 2 FeS SO SO H SO 2 2 3 2 4       2 4 2 2 4 BTNT S H SO FeS (pø ) dd H SO 60%.1 n 2.n 2. .80% (tÊnmol) 120 60%.1 98. 2. .80% 120 m 0,8 tÊn 98%             5.2. Đây là bài toán chia hai phần không bằng nhau, nhưng tỉ lệ khối lượng, mol các chất trong các phần là như nhau. Xét giai đoạn đốt cháy 21,6 gam X: Đặt số mol các chất trong 21,6 gam X: CH4 (a mol); C2H2 (b mol); C2H4 (c mol).     16a 26b 28c 21,6 (I) H O2 32, 4 n 1,8 mol 18   Sơ đồ phản ứng:     2 4 2 2 a mol b mol O 2 2 2 4 m gam 1,8 mol c mol 21,6 gam X CH , C H CO H O C H                 

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.