Nội dung text TUẦN 9 - NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( T1).docx
2 - Nhận xét gì về phép tính nhân 13 x 3? Đây là phép tính nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1000. Giới thiệu bài, ghi tựa. - 13 x 3 - HS nêu. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (17 phút) 2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá a. Mục tiêu: Xây dựng biện pháp nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1000 (không nhớ) b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp, thực hành – Lớp, cá nhân, nhóm a. GV nêu vấn đề: 13 × 3 = ? – GV: Tìm kết quả phép nhân này bằng cách nào? - Yêu cầu HS đếm trên ĐDHT. – GV: Có cách nào thuận tiện hơn không? (Không cần chuyển về tổng, không cần sử dụng ĐDHT) – GV giới thiệu biện phép tính: Để thực hiện phép nhân 13 × 3 ta có thể làm như sau (GV hướng dẫn, HS vừa nói vừa viết trên bảng con): Đặt tính: Viết số 13 rồi viết số 3 dưới số 13 (thường ta viết ở cột đơn vị), viết dấu nhân, kẻ vạch ngang. Tính (nhân từ dưới lên, từ phải sang trái) 3 nhân 3 bằng 9, viết 9. 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. 13 nhân 3 bằng 39. (Các thao tác trên, GV hướng dẫn HS vừa viết ra bảng con vừa nói.) - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. – So sánh kết quả ba cách tính, cách nào thuận tiện nhất? Vì sao? - Chuyển về tổng các số hạng bằng nhau. HS đếm trên ĐDHT: có 3 thanh chục, 9 khối lẻ nên kết quả là 39 (sử dụng SGK). -HS quan sát, lắng nghe. 1 – 2 HS nêu cách đặt tính và cách tính. - HS nhận biết cách tính viết thuận tiện nhất.
3 b. 123 × 2 = ? – Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 2 phép tính trên bảng con theo thuật tính (tính dọc) tương tự 13 × 3. – Đối chiếu với ĐDDH trong SGK, khẳng định kết quả đúng. * Lưu ý: - Đặt tính thẳng cột. - Lấy thừa số thứ 2 nhân lần lượt từng chữ số của thừa số thứ nhất từ trái sang phải. - HS thực hiện theo nhóm 2, nêu cách đặt tính và cách tính. 2.2 Hoạt động 2 (5 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành – Lớp, cá nhân - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính của phép tính 43 x 2, 101 x 5. - GV nhận xét, tuyên dương. HS thực hiện 3. Hoạt động Luyện tập (10 phút) a. Mục tiêu: Tính giá trị biểu thức và giải toán. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành – Lớp, cá nhân, nhóm - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. a. Thực hiện nhân trước, trừ sau. b. Thực hiện phép tính trong ngoặc đơn trước.
4 - Yêu cầu HS làm vào vở. - Tồ chức sửa bài. -Yêu cầu 1 HS hướng dẫn lớp tìm hiểu bài: + Bài toán cho gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số cái bánh trong 3 hộp như thế em làm như thế nào? -Yêu cầu HS làm vào vở rồi chia sẻ trong nhóm bốn. -Tổ chức sửa bài tiếp sức. *Khi sửa bài, yêu cầu HS giải thích tại sao chọn phép nhân. 100 – 22 x 3 = 100 – 66 = 34 (7 + 14) x 4 = 21 x 4 = 84 -1 HS hướng dẫn lớp tìm hiểu bài, mời bạn trả lới. -Mỗi hộp có 12 cái bánh. -3 hộp như thế có bao nhiêu cái bánh? -Lấy số cái bánh trong 1 hộp nhân với số hộp. Bài giải 12 x 3 = 36 Trả lời: 3 hộp như thế có 36 cái bánh. 12 cái bánh được lặp lại 3 lần, từ đó chọn phép tính nhân. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thi đua tiếp sức GV đưa 3 phép tính bất kì, yêu cầu HS thi đua tiếp sức tính giữa 2 đội trên bảng lớp. GV nhận xét thi đua, nhận xét lớp học. Chuẩn bị: Tiết 2. HS thi đua. HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: