Nội dung text 24 - Thi Thử THPT 2025.docx
MA TRẬN SỐ 2: ĐỀ PHÁT TRIỂN TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Lớp Chương/Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Biết (0 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,75đ (7,5%) Chương 1: Nguyên tử Câu 1 Chương 6: Tốc độ phản ứng Câu 1 Phản ứng hạt nhân Câu 2 11 1,25đ (12,5%) Chương 1: Cân bằng hoá học Câu 3 Chương 3: Hydrocarbon Câu 4 Chương 5: Dẫn xuất halogen- alcohol-phenol Câu 5 Câu 1a Câu 1b 12 8đ (80%) Chương 1: Ester-Lipits Câu 6 Câu 1c Câu 1d Câu 2 Chương 2: Carbohydrate Câu 7 Câu 8 Câu 3 Chương 3: Hợp chất chứa nitrogen Câu 9 Câu 10 Câu 2a Câu 2b Câu 2c Câu 2d Chương 4: Polymer Câu 11 Chương 5: Pin điện và điện phân Câu 12 Câu 13 Chương 6: Đại cương về kim loại Câu 14 Câu 15 Câu 3a Câu 3b Câu 3c Câu 3d Câu 4 Chương 7: Nguyên tố nhóm IA và nhóm IIA Câu 16 Câu 17 Câu 4a Câu 4b Câu 4c Câu 5 Chương 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp Câu 18 Câu 4d Câu 6 Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi câu) Câu 1: (hiểu) Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. proton. B. neutron. C. electron. D. neutron và electron. Câu 2: Trong phản ứng sau đây, hạt X là A. Electron B. Proton C. Helium D. Nơtron Câu 3: (hiểu) Các dung dịch NaCl, HCl, CH 3 COOH, H 2 SO 4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. HCl. B. CH 3 COOH . C. NaCl. D. H 2 SO 4 . Câu 4: (biết) Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, sinh hoạt. Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình. Thành phần chính của biogas là A. N 2 . B. CO 2 . C. CH 4 . D. NH 3 . Câu 5: ( vận dụng) Đun chất sau với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư (t o cao, áp suất cao). ClCl CH2 Sản phẩm hữu cơ thu được là A. ClHO CH2 B. OHCl CH2 C. ONaHO CH2 D. ONaNaO CH2 Câu 6: (biết) Nguyên liệu nào sau đây dùng để điều chế chất giặt rửa tự nhiên? A. quả bồ kết. B. acid béo. C. chất béo. D. alkane lấy từ dầu mỏ. Câu 7: (biết) Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Tinh bột và cellulose. B. Fructose và glucose. C. Methyl formate và acetic acid. D. Maltose và Saccharose. Câu 8: (hiểu) Cho các công thức cấu tạo sau:
O OHOH OHOH O OH OH OH OH OOH OH OH OH O OHOH OH OH (1) (2) (3) (4) OHOHOHOH Các công thức cấu tạo biểu diễn hai dạng α-glucose và β-glucose lần lượt là A. (1) và (3). B. (3) và (1). C. (2) và (4). D. (4) và (2). Câu 9: (biết) Chất nào trong các chất sau là chất chủ yếu gây nên mùi tanh của cá A. trimethylamine. B. ethylamine. C. methylamine. D. aniline. Câu 10: (hiểu) Cho hình vẽ sau của amino acid X trong môi trường pH = 6 dưới tác dụng của điện trường: X có thể là A. Glycine. B. Alanine. C. Lysine. D. Glutamic acid. Câu 11 (biết) Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. CH 2 =CH 2 . B. CH 2 = CH – CH 3 . C. CH 2 = CH – C 6 H 5 . D. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH Câu 12. (hiểu) Một học sinh thực hiện ba thí nghiệm ở điều kiện chuẩn và quan sát được các hiện tượng sau: (1) Đồng kim loại không phản ứng được với dung dịch Pb(NO 3 ) 2 1M. (2) Chì kim loại tan trong dung dịch AgNO 3 1M và xuất hiện tinh thể Ag. (3) Bạc kim loại không phản ứng với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M. Trật tự nào sau đây thể hiện đúng mức độ khử của 3 kim loại? A. Cu > Pb > Ag. B. Pb > Cu > Ag. C. Cu > Ag > Pb. D. Pb > Ag > Cu. Câu 13. ( vận dụng) Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 với điện cực anode than chì và hiệu suất bằng 100%, cường độ dòng điện là 150000 A trong thời gian t giờ thì thu được 252 kg Al tại cathode. Giá trị của t bằng bao nhiêu giờ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 14. (biết) Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là A. W. B. Cr. C. Hg. D. Pb. Câu 15. (hiểu) Một hỗn hợp kim loại gồm bạc, sắt và kẽm. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để loại bỏ sắt và kẽm trong hỗn hợp nêú với mục đích thu được bạc? A. Dung dịch CuSO 4 . B. Dung dịch FeCl 2 . C. Dung dịch ZnSO 4 . D. Dung dịch HCl. Câu 16. (biết) Khi để vôi sống trong không khí ẩm một thời gian sẽ có hiện tượng một phần bị chuyển hoá trở lại thành đá vôi. Khí nào sau đây có trong không khí gây ra hiện tượng trên? A. Oxygen. B. Methane. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 17. (hiểu) Ở một số quốc gia, khoáng vật trona là nguyên liệu chính để sản xuất soda. Thành phần hóa học chính của trona là. A. 3NaF.AlF 3 . B. NaCl.KCl. C. Na 2 CO 3 .NaHCO 3 .2H 2 O. D. NaNO 3 . Câu 18: (hiểu) Phức chất nào sau đây có dạng hình học không phải là tứ diện? A. [CuCl 4 ] 2- . B. [CoCl 4 ] 2- . C. [PdCl 4 ] 2- . D. [FeCl 4 ] - .
PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi ý trong mỗi câu) Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau (biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ khác nhau): o2 o 24 (COOH)HClNaOH,t 1:1HSO®Æc,tXYZT Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ khác nhau, trong đó X, Y và Z đều có 2 nguyên tử carbon và T là chỉ chứa một loại nhóm chức. Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai? a) Chất Z ứng dụng dùng để pha xăng sinh học (E5, E10), cồn rửa tay. b) Chất Y được sử dụng làm chất giảm đau tạm thời cho chấn thương của các cầu thủ thể thao. c) Chất Z có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 /OH - tạo dung dịch xanh lam thẫm. d) Trong cấu tạo của chất T không có gốc methylene (-CH 2 -). Câu 2: Hạnh phúc là điều mà tất cả chúng ta luôn mong muốn có được trong cuộc sống. Hạnh phúc có được do nhiều yếu tố bên ngoài đem đến. Tuy nhiên, trong cơ thể mỗi người đều có những hormone “hạnh phúc” - chúng tác động đến tâm trạng và cảm xúc của bạn làm bạn cảm thấy vui vẻ, yêu đời và dễ chịu hơn. Một trong số những hormone đó là Dopamine. Dopamine có công thức cấu tạo như sau: HO HO NH2 Dopamine Nghiên cứu nồng độ Dopamine cùng các chất chuyển hóa của Dopamine (DOPAC) trong dịch não tủy và mối liên quan với một số biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân mắc bệnh Parkinson. Xét nghiệm định lượng nồng độ Dopamine, DOPAC dịch não tủy cho cả nhóm bệnh và nhóm chứng (không bị bệnh nghiên cứu). Kết quả theo bảng sau: Nhóm Giá trị nồng độ Dopamine trung bình Giá trị nồng độ DOPAC trung bình Nhóm chứng 31,85 ± 12,56 pg/mL 7,03 ± 4,14 ng/mL Nhóm bệnh 20,10 ± 3,52 pg/mL 3,75 ± 3,00 pg/mL Hãy cho biết những phát biểu sau đây là đúng hay sai? a) Công thức phân tử của Dopamine là C 8 H 13 NO 2 . b) Dopamine là hợp chất hữu cơ tạp chức, chứa đồng thời nhóm chức phenol và arylamine. c) Cho a mol Dopamine có thể tác dụng vừa đủ với a mol HCl hoặc a mol NaOH. d) Có sự giảm đáng kể nồng độ Dopamine, DOPAC trung bình trong dịch não tủy ở nhóm chứng so với nhóm với nhóm bệnh nhân Parkinson. Câu 3. Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hỗn hợp alumina (Al 2 O 3 ) và cryolite (Na 3 AlF 6 ) còn gọi là quy trình Hall-Héroul: 2Al 2 O 3 (l) 4Al(l) + 3O 2 (g) như hình dưới đây. Nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp alumina và cryolite khoảng 950 o C, thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của alumina (> 2000 o C); ngoài ra, cryolite còn làm tăng độ dẫn điện của hỗn hợp nóng chảy. trong quá trình điện phân, cực dương làm bằng graphite bị ăn mòn và liên tục bị nhúng xuống bể điện phân. Sau một thời gian, các thanh graphite này sẽ được thay mới. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? a) Nhôm kim loại được tách ra tại cathode.