Nội dung text ĐỀ 04__ĐỀ TIẾP CẬN KỲ THI TN THPT 2025__ĐÁP ÁN.docx
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TIẾP CẬN ĐỀ SỐ: 04 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2025 Bài thi: SINH HỌC Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh: ………………………………………………. Số báo danh: ………………………………………………….. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Hình (a) mô tả tóm tắt bao nhiêu cơ chế di truyền sau đây: Nhận định sau đây sai về các quá trình trong hình này? A. Nhân đôi của DNA. B. Phiên mã. C. dịch mã. D. Phiên mã ngược. Đáp án: D 1. Nhân đôi 2. phiên mã 3. dịch mã Câu 2. Có 1 tế bào sinh trứng có bộ NST được kí hiệu Bb, trong quá trình giảm phân bình thường, có thể cho các loại giao tử với tỉ lệ nào sau đây? A. 1:1. B. 1:1:1:1. C. 3:3:1:1. D. Một loại trứng. ĐÁP ÁN: D 1TBSD ♀ (2n = Bb) TH1: cho 1 giao tử = B hoặc b Vậy 1TBSD ♀ trên cho 1 loại giao tử = 100% 1 loại = 1 Câu 3. Trong quang hợp ở thực vật, biểu đồ (hình) thể hiện mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và cường độ quang hợp sau đây: Nhận định sau đây về đồ thị này là đúng? A. Hiệu quả quang hợp cực đại chính là cường độ quang hợp đạt giá trị nhỏ nhất. B. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà làm cho cường độ quang hợp đạt giá trị lớn nhất. C. Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng mà làm cho cường độ quang hợp đạt giá trị nhỏ nhất. D. Cường độ quang hợp lệ thuộc vào cường độ ánh sáng và nồng độ CO 2 có trong không khí. ĐÁP ÁN: D. A. Hiệu quả quang hợp cực đại chính là cường độ quang hợp đạt giá trị nhỏ nhất. → là cường độ quang hợp đạt giá trị lớn nhất. B. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà làm cho cường độ → quang hợp đạt giá trị nhỏ nhất. C. Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng mà làm cho cường độ quang hợp đạt giá trị nhỏ nhất. → cường độ quang hợp đạt giá trị lớn nhất. Câu 4. Đây là một giai đoạn trong pha tối ở thực vật C4/CAM, nguyên liệu giai đoạn này là chất hữu cơ [1] có tên gọi là gì? A. Phosphoenolpyruvate (PEP). ĐÁP ÁN: B CHÚ Ý: GIAI ĐOẠN CỐ ĐỊNH CO 2 KHÍ QUYỂN GĐ1: giai đoạn cố định CO 2 khí quyển ở pha tối ở thực C4/CAM: phosphoenolpyruvate hay phosphoenolpyruvic acid (PEP) → oxaloacetate hay oxaloacetic acid (OAA) GĐ 2: giai đoạn khử OAA
B. Oxaloacetate hay oxaloacetic acid (OAA). C. Pyruvic acid/ pyruvate. D. MA (malic acid hay malate) Oxaloacetate hay oxaloacetic acid (OAA) → MA (malic acid hay malate) GĐ 3: Tái CO 2 để thực hiện tái cố định CO 2 theo chu trình Calvin MA (malic acid hay malate) → Pyruvic acid/ pyruvate + CO 2 GĐ 4: Tái sinh chất nhận PEP Pyruvic acid/ pyruvate + ATP → phosphoenolpyruvate hay phosphoenolpyruvic acid (PEP) Câu 5. Những loài chim mà Darwin quan sát thấy trên các đảo thuộc quần đảo Galapagos ở Nam Mỹ cách đất liền khoảng 900 km, có nhiều đặc điểm giống với các loài chim sống ở vùng đất liền gần nhất mà không giống với những loài sống ở nơi khác có cùng vĩ độ trên Trái Đất. Ông cho rằng, chim và các loài khác trên đảo A. được sinh ra từ đảo. B. có nguồn gốc từ tự nhiên. C. có nguồn gốc từ đất liền. D. xuất hiện ngẫu nhiên. ĐÁP ÁN: C Câu 6. Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quá trình hình thành loài mới chỉ diễn ra trong cùng khu vực địa lí. B. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là con đường hình thành loài nhanh nhất. C. Hình thành loài bằng cách li địa lí có thể có sự tham gia của phiêu bạt di truyền. D. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hoá chỉ diễn ra ở động vật ĐÁP ÁN: C A. sai. Quá trình hình thành loài mới chỉ diễn ra trong cùng khu vực địa lí. (Quá trình hình thành loài có thể cùng và khác khu vực địa lý). B. sai. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là con đường hình thành loài nhanh nhất. (Nhanh nhất là con đường lai xa và đa bội hóa). C. đúng. Hình thành loài bằng cách li địa lí có thể có sự tham gia của phiêu bạt di truyền. (Trong các khu vực địa lý khác nhau có thể chịu sự tác động của phiêu bạt di truyền khác nhau). D. sai. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hoá chỉ diễn ra ở động vật (chủ yếu diễn ra ở thực vật). Câu 7. Dòng gene có ảnh hưởng như thế nào đối với quần thể? A. Thay đổi tần số allele của quần thể theo không một hướng xác định. B. Sự chênh lệch tần số alelle quần thể cho và nhận càng lớn thì sự thay đổi tần số allele càng giảm. C. Tỉ lệ nhập cư càng lớn thì tần số allele của quần thể nhận thay đổi càng ít. D. Dòng gene làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. ĐÁP ÁN: A B. Sự chênh lệch tần số alelle quần thể cho và nhận càng lớn thì sự thay đổi tần số allele càng giảm. càng mạnh C. Tỉ lệ nhập cư càng lớn thì tần số allele của quần thể nhận thay đổi càng ít. → càng mạnh D. Dòng gene làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. → Dòng gene có thể làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể khi đưa thêm allele mới vào quần thể. Câu 8. Hình dưới đây mô tả giai đoạn nào của quá trình phát sinh sự sống trên trái đất? ĐÁP ÁN: C TB nhân sơ (3,5 tỉ năm) → Đơn bào nhân sơ (2 tỉ năm) → Đơn bào nhân thực (1 tỉ năm) → Đa bào nhân thực (700 triệu năm)
A. Tiến hóa hóa học. B. Tiến hóa tiền sinh học. C. Tiến hóa sinh học. D. Tiến hóa hậu sinh học. Câu 9. Tìm hiểu cặp nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế di truyền NST giới tính ở sinh vật theo sơ đồ minh họa. Nhận định sau đây về hình này là Sai? A. Ruồi giấm có 3 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính. B. Ruồi cái có 4 cặp NST tương đồng, ruồi đực có 3 cặp NST tương đồng. C. Ruồi đực, kí hiệu nhân lưỡng bội là: 2n = 6A + XY. D. Xét NST giới tính, con đực giảm phân có đột biến cặp NST giới tính cho 4 loại giao tử. ĐÁP ÁN: D 1/ Ruồi giấm có bao nhiêu cặp NST? Có 4 cặp NST. 2/ Cặp NST giới tính của ruồi cái và đực là gì? Ruồi cái: XX, ruồi đực: XY 3/ Ruồi cái và đực có bao nhiêu cặp NST tương đồng? Ruồi cái: 4 cặp NST tương đồng (6A + XX) Ruồi đực: 3 cặp NST tương đồng (6A + XY) 4/ Tỷ lệ đực cái ở đời con như thế nào? Vì sao? + đực : cái = 1:1 + Vì con đực cho giao tử mang NST giới tính X:Y = 1:1 + Trong khi con cái cho 100% giao tử X → con 50%XX: 50% XY 5/. Xét NST giới tính, con cái giảm phân có đột biến cặp giới tính cho 3 loại giao tử .→ 3 loại: 1 giao tử bình thường X và 2 giao tử đột biến XX, O. Xét NST giới tính, con đực giảm phân có đột biến cặp giới tính cho 6 loại giao tử. → 6 loại: + 2 giao tử bình thường X, Y + 4 giao tử đột biến XX, YY, XY, O. Câu 10. Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên. C. phiêu bạt di truyền. D. đột biến. ĐÁP ÁN: C A. giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen B. chọn lọc tự nhiên Chọn lọc và giữ lại những alen có lợi (do chọn lọc kiểu hình có lợi với điều kiện môi trường). C. phiêu bạt di truyền làm cho alen có lợi hoặc có hại đều có thể bị đào thải hoàn toàn và kiểu tác động này chỉ có ở yếu tố ngẫu nhiên D. đột biến làm thay đổi tần số alen. Đột biến không có vai trò chọn lọc. Câu 11. Theo sinh thái học, phát biểu nào sau đây đúng về nhân số hữu sinh? A. Gồm là các loài sinh vật sống trong cùng môi trường, tạo các mối quan hệ trong hệ sinh thái. B. Gồm là các loài sinh vật sống khác môi trường tạo các mối quan hệ trong hệ sinh thái.. C. Con người không phải là nhân tố hữu sinh, vì con người tác động đến sinh vật và vật vô sinh. D. Con người là nhân tố thứ 3 và nhân tố cao nhất, vì con người tác động đến sinh vật và vật vô sinh. ĐÁP ÁN: A Nhân tố hữu sinh là các loài sinh vật sống trong cùng môi trường, tạo nên các mối quan hệ kí sinh, cộng sinh, hợp tác, vật ăn thịt - con mồi,... Trong nhóm nhân tố hữu sinh, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn đến cả nhân tố vô sinh và hữu sinh. Câu 12. Cho các ví dụ sau: Cá ép E (Echeneis naucrates) có đĩa hút trên đỉnh đầu để bám chặt vào vật chủ (F). Nhờ đó, chúng được bảo vệ khỏi các loài cá dữ, được di chuyển nhanh nhờ vật chủ và có thể ăn thức ăn thừa của vật chủ. Nhận định sau đây về hình này là Đúng? A. Quan hệ giữa E và F là quan hệ hợp tác. B. Mối quan hệ giữa E và F thuộc nhóm quan hệ đối địch giữa các loài. ĐÁP ÁN: D A. Quan hệ giữa E và F là quan hệ hợp tác. → hội sinh B. Mối quan hệ giữa E-F thuộc nhóm quan hệ đối địch giữa các loài. → hỗ trợ C. Nếu tách E ra khỏi thì F ảnh hưởng đến sức sống, .. → E ảnh hưởng chứ F không ảnh hưởng gì. D. Vì đây thuộc quan hệ hội sinh: Trong kiểu quan hệ