PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chủ đề 5. Môi trường nuôi thủy sản.docx


C. Sự phân tán của thực vật phù du, các chất vô cơ, các hoá chất khác. D. Sự phân tán của động vật, các chất hữu cơ, các hoá chất khác. Câu 7. Màu nước nuôi thuỷ sản phù hợp nhất cho các loài thuỷ sản nước ngọt là A. màu vàng cam. B. màu đỏ gạch C. màu xanh nõn chuối. D. mày xanh rêu. Câu 8. Màu vàng nâu là màu nước nuôi thích hợp cho nhóm loài thuỷ sản nào sau đây? A. Thuỷ sản nước ngọt. B. Thuỷ sản nước lợ và nước mặn. C. Thuỷ sản nước ngọt và nước lợ. D. Thuỷ sản nước ngọt và nước mặn. Câu 9. Màu xanh nhạt là màu nước nuôi phù hợp nhất cho các loài thuỷ sản nước ngọt do sự phát triển của nhóm sinh vật nào? A. Tảo lam. B. Tảo lục. C. Tảo sillic. D. Tảo đỏ. Câu 10. Độ trong của nước phù hợp cho hầu hết các ao nuôi cá nằm trong khoảng A. từ 20 đến 30 cm. B. từ 10 đến 30 cm. C. từ 25 đến 40 cm. D. từ 30 đến 45 cm. Câu 11. Độ trong của nước phù hợp cho hầu hết các ao nuôi tôm là A. từ 20 đến 30 cm. B. từ 10 đến 30 cm. C. từ 25 đến 40 cm. D. từ 30 đến 45 cm. Câu 12. Độ trong của nước có giá trị từ 30 đến 45 cm là phù hợp cho ao nuôi thuỷ sản nào? A. Ao nuôi cá nước ngọt. B. Ao nuôi cá nước mặn. C. Ao nuôi tôm. D. Ao nuôi ngao. Câu 13. Khoảng pH phù hợp cho hầu hết các loài động vật thuỷ sản sinh trưởng là bao nhiêu? A. từ 6 đến 7. B. từ 6,5 đến 7,5. C. từ 5 đến 8. D. từ 6,5 đến 8,5. Câu 14. Khoảng độ mặn giới hạn cho tôm thẻ chân trắng có thể sinh trưởng là A. từ 0 đến 35 ‰. B. từ 0 đến 30 ‰. C. từ 0 đến 40 ‰. D. từ 5 đến 50 ‰. Câu 15. Khoảng độ mặn thích hợp cho cá rô phi sinh trưởng và phát triển tốt nhất là A. từ 0 đến 5 %. B. từ 0 đến 3 %. C. từ 0 đến 3 ‰. D. từ 0 đến 5 ‰.

C. Chúng có khả năng chuyển hoá một số khi độc thành chất không độc. D. Chúng có thể sinh ra các khí độc như NH 3 , H 2 S. Câu 23. Nhóm vi sinh vật phổ biến có thể gây bệnh cho thuỷ sản nuôi là A. Bacillus. B. Nitrosomonas. C. Nitrobacter. D. Vibrio. Câu 24. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thuỷ sản, yếu tố nào là quan trọng nhất A. Thời tiết, khí hậu. B. Nguồn nước. C. Thổ nhưỡng. D. Quá trình nuôi thuỷ sản. Câu 25. Môi trường nước nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam hiện nay được chia thành các nguồn nước chính bao gồm: A. Môi trường nước ngọt và nước biển ven bờ. B. Môi trường nước chảy và nước đứng. C. Môi trường nước ngọt và nước lợ. D. Môi trường nước biển và nước máy. Câu 26. Môi trường nuôi thuỷ sản chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của yếu tố nào sau đây? A. Mật độ nuôi. B. Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc. C. Quản lí chất thải. D. Các hoá chất xử lí môi trường. Câu 27. Yếu tố chính tạo ra chất thải và gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường nước nuôi thuỷ sản là A. cung cấp thức ăn cho động vật thuỷ sản. B. bổ sung vào hệ thống nuôi các loại chế phẩm sinh học. C. bổ sung vào môi trường các hoá chất xử lí môi trường. D. bổ sung các loại thuốc phòng và điều trị bệnh. Câu 28. Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của việc quản lí môi trường nuôi thuỷ sản? A. Duy trì điều kiện sống ổn định, phù hợp cho động vật thuỷ sản sinh trưởng, phát triển. B. Tăng cường sự phát sinh ô nhiễm môi trường trên diện rộng. C. Giảm chi phí xử lí ô nhiễm môi trường trong nuôi thuỷ sản. D. Đảm bảo các thông số môi trường trong khoảng phù hợp cho từng đối tượng nuôi. Câu 29. Cho các vai trò sau: (1) Ngăn ngừa sự phát sinh ô nhiễm môi trường trên diện rộng. (2) Đảm bảo các thông số môi trường trong khoảng phù hợp cho từng đối tượng nuôi. (3) Tăng cường các tác động xấu đến sức khoẻ con người.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.