Nội dung text CĐ DAY THEM CTM-GT12-C1-GHEP FULL - ALG.docx
TRƯỜNG THPT ………………… CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 Giáo viên:……….……. Số ĐT……………. 1 MỤC LỤC ⬥CHƯƠNG 1. ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 2 ▶BÀI ❶. SỰ BIẾN THIÊN VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 2 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 2 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 4 ⬥Dạng ❶: Đọc đồ thị cho trước để tìm khoảng đơn điệu, cực trị 4 ⬥Dạng ❷: Tìm khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số được cho bởi công thức 6 ⬥Dạng ❸: Ứng dụng 7 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện 8 ⬥Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 8 ⬥Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai 28 ⬥Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 36 ▶BÀI ➋. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 43 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 43 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 44 ⬩Dạng ❶: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 44 ⬩Dạng ❷: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên một đoạn 44 ⬩Dạng ❸: Ứng dụng thực tế 44 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện 45 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 45 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai 54 ⬥Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 64 ▶BÀI ❸. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ 67 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 67 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 68 ⬩Dạng ❶: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 68 ⬩Dạng ❷: Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 69 ⬩Dạng ❸: Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số 69 ⬩Dạng ❹: Ứng dụng thực tế 69 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện 69 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 69 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai 75 ⬥Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 81 ▶BÀI ❹. KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ MỘT SỐ HÀM SỐ CƠ BẢN 85 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 85 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 86 ⬩Dạng ❶: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 86 ⬩Dạng ➋: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số phân thức hữu tỉ 86 ⬩Dạng ❸: Ứng dụng thực tế 86 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện 87 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 87 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai 98 ⬥Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 107 ⬥CHƯƠNG 1. ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
TRƯỜNG THPT ………………… CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 Giáo viên:……….……. Số ĐT……………. 2 ▶BÀI ❶. SỰ BIẾN THIÊN VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Ⓐ. Tóm tắt kiến thức ➊. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ. a) Khái niệm tính đơn điệu của hàm số. Giả sử là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng và là hàm số xác định trên . Hàm số được gọi là đồng biến trên nếu . Hàm số được gọi là nghịch biến trên nếu Chú ý Nếu hàm số đồng biến trên thì đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải Nếu hàm số nghịch biến trên thì đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải a) Hàm số nghịch biến trên . b) Hàm số đồng biến trên (a; b). Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số. Khi xét tính đơn điệu của hàm số mà không chỉ rõ tập thì ta hiểu là xét trên tập xác định của hàm số đó. Định lí. Cho hàm số có đạo hàm trên khoảng . ● Nếu với mọi thì hàm số đồng biến trên khoảng . ● Nếu với mọi thì hàm số nghịch biến trên khoảng . Chú ý. Định lí trên vẫn đúng trong trường hợp bằng 0 tại một số hữu hạn điểm trong khoảng . Người ta chứng minh được rằng, nếu với mọi thì hàm số không đổi trên khoảng .