PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chủ đề 7. BÀI TẬP VẬT LÍ NHIỆT - HS.docx

Chủ đề 7 : BÀI TẬP VẬT LÍ NHIỆT I – TÓM TẮT LÍ THUYẾT Phần vật lí nhiệt bao gồm ba nội dung chính: * Cấu trúc của chất và sự chuyển thể; * Định luật I của Nhiệt động lực học; * Các khái niệm nhiệt độ - thang nhiệt độ, nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt hoá hơi riêng. 1. Lưu ý khi giải bài tập định tính Các bài tập này thường yêu cầu vận dụng các kiến thức cơ bản của ba nội dung chính kể trên vào việc giải thích các hiện tượng, các ứng dụng thực tế giúp học sinh hiểu rõ bản chất vật lí của hiện tượng. 2. Lưu ý khi giải bài tập định lượng Các bài tập này thường yêu cầu vận dụng định luật I của Nhiệt động lực học và định luật bảo toàn năng lượng vào các quá trình biến đổi nội năng của vật. Trong việc giải các bài tập này cần xác định được cách làm biến đổi nội năng của vật trong đề bài để lựa chọn các hệ thức thích hợp. a) Khi nội năng của vật biến đổi chỉ bằng cách truyền nhiệt: UQ - Nếu quá trình truyền nhiệt chỉ làm thay đổi nhiệt độ của vật: Qm.c.T - Nếu quá trình truyền nhiệt làm vật chuyển từ thể này sang thể khác ở nhiệt độ không đổi: Q.m;QL.m - Trong các quá trình này nếu có nhiều vật chỉ truyền nhiệt cho nhau không truyền nhiệt ra bên ngoài thì độ lớn của nhiệt lượng các vật toả ra bằng độ lớn nhiệt lượng của các vật thu vào: |Q toả | = | Q thu | => Q toả + Q thu = 0 b) Khi nội năng của vật biến đổi bằng cả hai cách truyền nhiệt và thực hiện công thì ngoài công thức: UQA  các công thức tính nhiệt lượng nêu trên còn phải sử dụng các công thức tính công cơ học đã học ở lớp 10 như: d2d1iAF.s.cos;A=WW;Am.g.h;AP.... 3. Lưu ý khi giải bài tập thí nghiệm

Câu 8. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước đá ở nhiệt độ 00C là bao nhiêu để chuyển lên nhiệt độ 0 60C. Biết nhiệt dung riêng của nước là J 4200, kg.K nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 5J 3,4.10. kg A. 60,72.10J. B. 61,184.10J. C. 62,254.10J. D. 61,548.10J. Câu 9. Thời gian cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 2 kg đồng có nhiệt độ ban đầu 030C, trong một lò nung điện có công suất 20000 W. Biết chỉ có 50% năng lượng tiêu thụ của lò được dùng vào việc làm đồng nóng lên và nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là J 385. kg.K A. 5,39 s. B. 2,125 s. C. 2,695 s. D. 4,25 s. Câu 10. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400 g, chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận nhiệt lượng 740kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 080C. Nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là J 880 kg.K , nhiệt dung riêng của nước là J 4190. kg.K Coi nhiệt lượng mà ấm toả ra bên ngoài là không đáng kể. A. 045,2C. B. 022,7C. C. 037,2C. D. 016,7C. Câu 11. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg nước đá ở 00C chuyển thành nước ở cùng nhiệt độ đó là bao nhiêu? Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước 5J 3,5.10. kg A. 17.10 5 J. B. 15. 10 5 J. C. 17,5.10 5 J. D. 16.10 5 J. Câu 12. Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30 J độ biến thiên nội năng của khí là :
A. 30 J. B. 70 J. C. 130 J. D. 100 J. Câu 13. Một lượng xác định trong điều kiện áp suất bình thường khi ở thể lỏng và thể khí sẽ không khác nhau về A. khoảng cách giữa các phân tử (nguyên tử). B. khối lượng riêng. C. kích thước phân tử (nguyên tử). D. vận tốc của các phân tử (nguyên tử). Câu 14. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng? A. Mỗi kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. B. Một kilogam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J để bay hơi hoàn toàn. C. Một kilogam nước sẽ tỏa ra một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. D. Một lượng nước bất kì cần thu một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J để bay hơi hoàn toàn. Câu 15. Công thức tính nhiệt lượng là A. Qmc. B. Qct. C. Qmct. D. Qmt. Câu 16. Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau: A. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vật càng lớn. B. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực liên kết phân tử. Câu 17. Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là A. 0273K và 0373K. B. 00K và 0100K. C. 073K và 037K. D. 032K và 0212K. Câu 18. Công thức nào sau đây là công thức chuyển đổi đúng đơn vị nhiệt độ từ 0C sang thang 0F? A. 009TFTC32. 5 B. 005TFTC32. 9 C. 009TFTC32. 5 D. 005TFTC32. 9 2. Câu trắc nghiệm đúng sai ( 4 điểm )

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.