PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 2. ĐỊNH LUẬT BOYLE-GV.docx

1 Chủ đề 2 ĐỊNH LUẬT BOYLE Dạng 1 XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT VÀ THỂ TÍCH TRONG QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT Tóm tắt lý thuyết I Các thông số trạng thái của một lượng khí 1  Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng 3 thông số trang thái: Áp suất (p); Thể tích (V); Nhiệt độ (T) T là nhiệt độ tuyệt đối (K): T (K) = t o C + 273  Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái. Khi biến đổi trạng thái mà còn một thông số không đổi thì các quá trình này gọi là đẳng quá trình. Định luật Boyle 2  Quá trình đẳng nhiệt: là quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.  Định luật Boyle:
2 Khi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó Biểu thức: pV = hằng số Trong đó : p là áp suất (mmHg, bar, atm, Pa, N/m 2 ) V là thể tích (lít = dm 3 , m 3 , cm 3 , mm 3 ) Chú ý : Nếu gọi p 1 , V 1 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 1 p 2 , V 2 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 2 Thì theo định luật Boyle ta có: p 1 V 1 = p 2 V 2 . Đơn vị đổi: 1atm = 1bar = 760mmHg = 10 5 Pa = 10 5 N/m 2 1m 3 = 10 3 dm 3 = 10 3 lít = 10 6 cm 3 = 10 9 mm 3 Một số ví dụ về quá trình đẳng nhiệt trong đời sống: Đường đẳng nhiệt 3  Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.  Trong hệ tọa độ (p, V) đường đẳng nhiệt là một nhánh của đường hyperbol.
3  Đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí ứng với các nhiệt độ khác nhau thì khác nhau.  Đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ khác, có dạng là một đường thẳng. Đề trên lớp II Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm) 1 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1. Các thông số nào sau đây xác định trạng thái của một khối lượng khí xác định? A. Áp suất, thể tích, trọng lượng B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích Câu 2. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? A. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nắng lên, nở ra làm căng bóng B. Đun nóng khí trong 1 xilanh , khí nở ra đầy pittong chuyển động C. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín D. Cả 3 quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình Câu 3. Đối với một lượng khí lý tưởng xác định, khi nhiệt độ không đổi thì áp suất
4 A. tỉ lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuận với thể tích. C. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích. Câu 4. Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? Câu 5. Trong hệ tọa độ (p,V), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng nhiệt ? A. Đường hypebol . B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p 0 . Câu 6. Nén một lượng khí lý tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra như sau: A. Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất. B. Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi. C. Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất. D. Áp suất tăng, nhiệt độ không đổi. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của quá trình đẳng nhiệt ? A. Nhiệt độ khối khí tăng thì áp suất tăng. B. Nhiệt độ của khối khí không đổi. C. Khi áp suất tăng thì thể tích khối khí giảm. D. Khi thể tích khối khí tăng thì áp suất giảm. Câu 8. Biểu thức sau p 1 V 1 = p 2 V 2 biểu diễn quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đẳng áp và đẳng nhiệt. Câu 9. Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng nhiệt này là: A. T 2 > T 1 B. T 2 = T 1 C. T 2 < T 1 D. T 2 ≤ T 1

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.