PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text kiem-toan-trac-nghiem-de-thi-tom-tat-ly-thuyet-kiem-toan-ueh.pdf

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university KIEM TOAN - Trắc Nghiệm, Đề Thi, Tóm Tắt lý thuyết kiểm toán UEH Kiểm toán (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) Downloaded by Thanh Tuy?n ([email protected]) lOMoARcPSD|10405607
BÁO CÁO TÀI CHÍNH - Vai trò của kế toán: Ghi nhận các giao dịch, sự kiện xảy ra tại đơn vị bằng một lượng tiền tệ, và phản ánh lên BCTC - Một BCTC bao gồm: 1. Bảng cân đối kế toán/ Báo cáo tình hình tài chính => Ra đời ở chế độ phong kiến, máy móc, thiết bị 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh => Ra đời năm 1929: cuộc đại khủng hoảng (khủng hoảng kinh tế lần thứ 1) hay khủng hoảng thừa 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ => Ra đời 1960-1970: dòng tiền có phù hợp với lợi nhuận hay không 4. Thuyết minh báo cáo tài chính 5. Báo cáo về sự thay đổi của vốn chủ sở hữu (Có thể có hoặc không tùy thuộc vào từng Cty yêu cầu) => Ra đời năm 2000: thị trường vốn phát triển thị trường toàn cầu => quan tâm đến vốn chủ sở hữu => mua bán cổ phần - Báo cáo tài chính sẽ thay đổi theo nhu cầu của xã hội - Báo cáo tài chính phục vụ nhu cầu vủa người bên ngoài doanh nghiệp (đơn vị thứ ba) KHÁI QUÁT KIỂM TOÁN Kiểm toán: Là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo mức độ phù hợp của các thông tin với các tiêu chuẩn được thiết lập Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các cá nhân đủ năng lực và độc lập Kiểm toán được chia làm 2 nhóm: - Kiểm toán theo mục tiêu - Kiểm toán theo chủ thể/ Đối tượng thực hiện 1. Kiểm toán theo mục tiêu: Được chia làm 3 nhóm: (1) Kiểm toán BCTC (2) Kiểm toán tuân thủ (3) Kiểm toán hoạt động - Kiểm toán BCTC: Kiểm tra tính trung thực và hợp lý của BCTC của một đơn vị như: Quy định về kế toán (Chuẩn mực kế toán, và thông tư 200, thông tư 202,...) - Tính trung thực và hợp lý thể hiện ở: + Giá trị phù hợp; + Hiện hữu và tồn tại + Quyền và nghĩa vụ + Tính đầy đủ => Kiểm tra tính phù hợp hay không phù hợp, và tùy thuộc vào bản chất vấn đề và đặc điểm (mô hình kinh doanh) của đơn vị. + Các DN bắt buộc phải kiểm toán BCTC khi có nhu cầu huy động vốn và cơ quan kiểm toán bắt buộc phải tách biệt chủ sở hữu và các cổ đông, để đảm bảo tính trung thực, hợp lý của BCTC. + Các DN bắt buộc phải kiểm toán BCTC bao gồm: Downloaded by Thanh Tuy?n ([email protected]) lOMoARcPSD|10405607
* Các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán * Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài * Các định chế tài chính trung gian (ngân hàng, quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán...) * Các công ty có vốn đầu tư nhà nước - Kiểm toán tuân thủ: Kiểm tra tính chấp hành một quy định như: Thỏa ước lao động, Luật lao động, Hợp đồng lao động, Luật chứng khoán,.... Nó áp dụng một cách nhất quán cho tất cả các đơn vị. => Kiểm tra tính có thể chấp hành hay không chấp hành. - Kiểm toán hoạt động: Kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động/ bộ phận của một đơn vị + Hữu hiệu: Có hoàn thành được mục tiêu đặt ra hay không/ đạt được + Hiệu quả: So sánh mục tiêu đạt được > Kiểm toán BCTC <= Các Cty hợp đồng và cung cấp dịch vụ kiểm toán thực hiện (2) Kiểm toán của nhà nước => Kiểm toán tính tuân thủ <= Thanh tra, công an thực hiện (3)Kiểm toán nội bộ => Kiểm toán hoạt động: Tính hữu hiệu - Kiểm toán nhà nước: Chỉ đi kiểm toán những nơi có vốn nhà nước, và các cơ quan hành chính nhà nước, không kiểm toán doanh nghiệp => Cơ quan tối cao - Kiểm toán của nhà nước: Bao gồm doanh nghiệp Do nhu cầu phát triển của xã hội => cần có những ràng buộc nên nghành nghề kiểm toán ra đời - Ở nước ngoài: Hội nghề nghiệp (Mỹ, Úc, Anh,...)là người trao quyền cho Công ty tư nhân kiểm toán => Nguyên nhân: Hội nghề nghiệp có trước quốc gia - Tại Việt Nam: Bộ tài chính là người trao quyền cho Công ty tư nhân kiểm toán => Nguyên nhân: Quốc gia có trước hội nghề nghiệp Hội nghề nghiệp: - VAA: Hội kế toán kiểm toán Việt Nam - VACPA: Hội kiểm toán hành nghề Việt Nam Kiểm toán viên: người có chứng chỉ hành nghề kiểm toán (CPA) + Do Bộ tài chính cấp,nhưng VACPA đi kiểm tra, tước bằng + Chuẩn mực kiểm toán để đánh giá Kiểm toán viên - Để đánh giá BCTC, kiểm toán viên cần đối chiếu BCTC với các chuẩn mực kế toán Vai trò của chuẩn mực kiểm toán (VSA) - Đo lường và đánh giá chất lượng công việc của kiểm toán - Hướng dẫn kiểm toán viên thực hiện dịch vụ kiểm toán Một cuộc kiểm toán bao gồm 3 giai đoạn 1. Chuẩn bị kiểm toán 2. Thực hiện kiểm toán 3. Hoàn thành kiểm toán Downloaded by Thanh Tuy?n ([email protected]) lOMoARcPSD|10405607
GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN - Sản phẩm của giai đoạn Chuẩn bị kiểm toán là Kế hoạch (What?) kiểm toán - Để hoàn giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, cần trả lời được hai câu hỏi: + What?_Kế hoạch + How?_Bằng cách nào 1. What?_Kế hoạch kiểm toán bao gồm xác định 4 công việc: - Nội dung: Loại thủ tục/ Các thủ tục kiểm toán - Phạm vi: Số lượng thủ tục/ Số lượng bằng chứng cần phải thu thập - Lịch trình: Thời điểm thực hiện các thủ tục kiểm toán - Phân công nhân sự: Phân công cho thành viên nhóm kiểm toán thực hiện các thủ tục => Nhằm mục đích là đánh giá rủi ro 2. How?_Bằng cách nào: Bằng cách - Đánh giá rủi ro - Xác lập mức trọng yếu 2.1. Đánh giá rủi ro: - Đánh giá rủi ro bao gồm 4 loại: + Rủi ro kiểm toán (RRKT) + Rủi ro tiềm tàng (RRTT) + Rủi ro kiểm soát (RRKS) + Rủi ro phát hiện (RRPH) RRKT = RRTT x RRPH x RRKS => RRPH = RRKT / (RRTT x RRKS) - Đánh giá rủi ro cao hay thấp thì đánh giá rủi ro phát hiện, do rủi ro này ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng bằng chứng thu thập. 2.1.1. Rủi ro kiểm toán (RRKT) - Là rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến không phù hợp khi BCTC dẫn đến không thể phát hiện ra các sai lệch trọng yếu trên BCTC - Là khả năng BCTC không trung thực và hợp lý, kiểm toán viên cho rằng BCTC trung thực và hợp lý - Rủi ro kiểm toán = BCTC có sai sót trọng yếu x Kiểm toán viên đưa ra ý kiến không phù hợp - Nguyên nhân kiểm toán viên đưa ra ý kiến không phù hợp: ● Trình độ chuyên môn yếu ● Gian lận, mánh khóe, tinh vi ● Kiểm toán viên đã thực hiện các thủ tục kiểm toán bị thiếu, bị sai,..=> Không thể phát hiện ra các sai lệch trọng yếu => Đưa ra ý kiến không phù hợp - Muốn tính rủi ro kiểm toán thì phải tính rủi ro hợp đồng - Rủi ro hợp đồng dựa vào rủi ro kinh doanh của công ty được kiểm toán để đánh giá - Rủi ro hợp đồng tỷ lệ nghịch với tính hiệu quả 2.1.2. Rủi ro tiềm tàng (RRTT): - Là rủi ro tiềm ẩn vốn có trên BCTC có sai sót trọng yếu Downloaded by Thanh Tuy?n ([email protected]) lOMoARcPSD|10405607

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.