Nội dung text Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn HÓA 11 - Dùng chung 3 sách - FORM 2025 - ĐỀ 3.docx
KIỂM TRA GIỮA HK 1 – HOÁ 11 (theo mẫu đề minh hoạ của Bộ 2025) I. Khung Đề Giữa Kì 1 Hóa 11 1. Hình thức: Trắc nghiệm + Trắc nghiệm đúng sai + Trắc nghiệm trả lời ngắn. 2. Thời gian: 50 phút. 3. Phạm vi kiến thức: Cân Bằng Hóa Học, Nitrogen - Sulfur . - Cấu trúc: Cân Bằng Hóa Học (55%), Nitrogen - Sulfur (45%). (tỉ lệ này nhằm làm chuẩn, nếu quý thầy cô có thay đổi cho phù hợp với địa phương thì cần ghi rõ lại) - Số lượng câu hỏi: + Trắc nghiệm : Gồm 18 Câu. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. + Trắc nghiệm đúng sai: Gồm 4 Câu. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S). + Trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn: Gồm 6 câu. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. II. Bảng Năng Lực Và Cấp Độ Tư Duy Đề Minh Họa Bảng Mẫu Theo Bộ Cấp Độ Dư Duy PHẦN I PHẦN II PHẦN III Biết Hiể u Vận Dụng Biế t Hiể u Vận Dụng Biế t Hiể u Vận Dụng 1. Nhận thức hóa học 11 3 2 1 1 1 2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học 1 3 3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 1 1 4 2 5 3 1 Tổng 13 1 4 3 7 6 4 2 Điểm Tối Đa 4,5 4,0 1,5
SỞ GD&ĐT………………… TRƯỜNG THPT………………………… ĐỀ THAM KHẢO (Đề có 3 trang) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2024-2025 Môn: HÓA 11 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:……………………………………...…………. Số báo danh:……………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Hằng số cân bằng K C của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 2. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. Câu 3. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HCl. B. Na 2 SO 4 . C. Ba(OH) 2 . D. HClO 4 . Câu 4. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H 2 S. B. CH 3 COOH. C. H 3 PO 4 . D. NaCl. Câu 5. Cho cân bằng hoá học: o5(g)3(g)2(g)r298PClPClClH0⇀ ↽ . Yếu tố không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học này là A. nhiệt độ. B. nồng độ. C. chất xúc tác. D. áp suất. Câu 6. Phương trình điện li nào dưới đây viết sai? A. HClHCl. B. 33CHCOOHHCHCOO.⇀ ↽ C. 3344HPO3HPO.⇀ ↽ D. 3344NaPO3NaPO. Câu 7. Điều nào sau đây đúng về tính chất hóa học của N 2 ? A. N 2 chỉ có tính khử. B. N 2 chỉ có tính oxi hoá. C. N 2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá. D. N 2 có tính acid. Câu 8. Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là A. NO. B. N 2 O. C. NH 3 . D. NO 2 . Câu 9. Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước? A. Nitrogen. B. Hydrogen. C. Ammonia. D. Oxygen. Câu 10. Theo Areniut những chất nào sau đây là hydroxide lưỡng tính A. Al(OH) 3 B. Fe(OH) 2 . C. Cr(OH) 2 . D. Mg(OH) 2 . Câu 11. Thạch cao sống là một dạng tồn tại phổ biến của sulfur trong tự nhiên, được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất xi măng, phần viết bảng,. Công thức của thạch cao sống là A. BaSO 4 . B. CaSO 4 .2H 2 O. C. MgSO 4 . D. CuSO 4 .5H 2 O. Câu 12. Ở điều kiện thích hợp, sulfur dioxide đóng vai trò là chất oxi hoá khi tham gia phản ứng với chất nào sau đây? A. NO 2 . B. H 2 S. C. NaOH. D. Ca(OH) 2 . Câu 13. Hợp chất nào của nitrogen không được tạo ra khi cho HNO 3 tác dụng với kim loại? A. NO. B. NH 4 NO 3 . C. NO 2 D. N 2 O 5 . Câu 14. Có các dung dịch sau: Na 2 CO 3 , KCl, AlCl 3 , FeCl 3 , NaHSO 4 , HCl, KOH. Số dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là bao nhiêu? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 15. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 0,5 ml dung dịch HNO 3 đặc (68%) và ống nghiệm thứ hai 0,5 ml dung dịch HNO 3 15%. Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhỏ đồng kim loại. Nút các ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH. Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai.
Cho các phát biểu sau: (a) Ở hai ống nghiệm, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh. (b) Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch. (c) Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí không màu, không hóa nâu thoát ra khỏi dung dịch. (d) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO 2 thoát ra khỏi ống nghiệm. (e) Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 16. (VD) Cho các phát biểu sau về cân bằng hóa học: (a) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. (b) Ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. (c) Trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, luôn có mặt của các chất sản phẩm, các chất phản ứng có thể không có. (d) Ở trạng thái cân bằng hóa học, số mol các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận thì lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch. (e) Đối với tất cả các cân bằng hóa học trong pha khí, khi thay đổi áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ, chỉ thấy bóng đèn ở cốc (c) sáng: Cho các nhận định sau: (a) Dung dịch sodium chloride (NaCl) có khả năng dẫn điện. (b) Nước cất và dung dịch saccharose không có khả năng dẫn điện. (c) Thay dung dịch sodium chloride (natri clorua) bằng dung dịch hydrochloric acid (axit clohiđric) hoặc dung dịch sodium hydroxide (natri hiđroxit), thấy bóng đèn ở cốc (c) sáng. (d) Thay dung dịch sodium chloride bằng dung dịch ethyl alcohol (ancol etylic) hoặc dung dịch acetic acid (axit axetic), thấy bóng đèn ở cốc (c) không sáng. (e) Thay dung dịch sodium chloride bằng sodium chloride rắn, thấy bóng đèn ở cốc (c) không sáng. Số nhận định đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng: 2333242FeSHNOFe(NO)HSONOHO . Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là A. 21. B. 19. C. 23. D. 25. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S) Câu 1: Cho các chất sau: NaHCO 3 , Na 2 HPO 3 , Al(OH) 3 , KHSO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 , BaCl 2 , NH 4 Cl a) BaCl 2 là chất điện li mạnh. b) Có 3 chất là muối trung hòa. c) Có 3 chất có chất có tính lưỡng tính. d) KHSO 4 tác dụng với BaCO 3 vừa cho kết tủa vừa tạo khí thoát ra. Câu 2: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H 2 O vào một bình kín dung tích không đổi 10 L. Nung nóng bình một thời gian ở 830 o C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng : CO (g) + H 2 O (g) ⇌ CO 2 (g) + H 2 (g) Hằng số cân bằng K C =1. a) Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
b) Khi đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại. c) Khi tăng nồng độ của CO 2 lên thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. d) Nồng độ của CO ở trạng thái cân bằng là 8.10 -3 M. Câu 3: Nitric acid và sulfuric acid được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như sản xuất thuốc nổ, luyện kim, phân bón, phẩm màu, dầu khí,… a) Dùng dung dịch Ba(OH) 2 hoặc Cu kim loại có thể phân biệt được 2 acid trên. b) HNO 3 và H 2 SO 4 đều là chất điện li mạnh. c) HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa tất cả các kim loại. d) Dung dịch H 2 SO 4 0,005M có pH bằng 2,3. Câu 4: Trong khí thải của quy trình sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón hóa học có lẫn khí NH 3 . Khí này rất độc đối với sức khoẻ của con người và gây ô nhiễm môi trường. Con người hít phải khí này với lượng lớn sẽ gây ngộ độc: ho, đau ngực (nặng: đau thắt ngực, khó thở, thở nhanh, thở khò khò; chảy nước mắt và bỏng mắt, mù mắt, đau họng nặng, đau miệng; mạch nhanh, yếu, sốc; lẫn lộn, đi lại khó khăn, chóng mặt, thiếu sự phối hợp, bồn chồn, ngẩn ngơ). a) Để xử lí NH 3 lẫn trong khí thải, người ta có thể dẫn khí thải qua một bể lọc chứa dung dịch HCl. b) Tất cả các muối của NH 3 đều bền với nhiệt. c) NH 3 có tính base mạnh và tính khử mạnh. d) Đưa hai đũa thủy tinh có nhúng NH 3 đặc và HCl đặc lại gần thấy khói màu trắng xuất hiện. PHẦN III: Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Có các phản ứng sau: 3 3 2 2 2 3233 3223 22 (1)Fe3HOHFe(OH)3H (2)SHOHS + OH (3)HCOHOCOHO (4)HCOHOHCOOH (5)HSHOHS + OH ⇀ ↽ ⇀ ↽ ⇀ ↽ ⇀ ↽ ⇀ ↽ Có bao nhiêu ion đóng vai trò acid? Câu 2: Cho các chất dưới đây: HClO 4 , HClO, HF, HNO 3 , H 2 S, H 2 SO 3 , NaOH, NaCl, CuSO 4 , CH 3 COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là Câu 3: Một muối X có tính chất như sau X tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều tạo khí X không phản ứng với BaCl 2 nhưng phản ứng với Ba(OH) 2 vừa cho kết tủa vừa tạo khí. Khối lượng phân tử của X là Câu 4: Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy rõ vai trò của thiên nhiên và con người trong việc vận chuyển nitrogen từ khí quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm cho cây cối: Tổng số nguyên tử có trong phân tử Y là Câu 5: Trộn 200 gam dung dịch H 2 SO 4 12% với 300 gam dung dịch H 2 SO 4 40% thu được 500 gam dung dịch H 2 SO 4 a%. Giá trị của a là Câu 6: Hòa tan 8,5 gam hợp kim Au – Ag bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được 1487,4ml khí NO 2 (đkc). Hàm lượng của Au có trong hợp kim là ================ Hết ================