Nội dung text Bài 3_Tính chất của phép khai phương_Lời giải_Toán 9_CTST.pdf
BÀI 3: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. CĂN THỨC BẬC HAI CỦA MỘT BÌNH PHƯƠNG Ta có tính chất: Với mọi số thực a , ta có 2 a | a | . Tổng quát hơn, ta có tính chất sau đây: Với biểu thức A bất kì, ta có 2 A | A |, nghĩa là 2 A A khi A 0 (tức là khi A nhận giá trị không âm); 2 A A khi A 0 (tức là khi A nhận giá trị âm). Ví dụ 1. Tính: a) 2 16 ; b) 2 2 ( 9) (9) . Giải a) 2 16 |16 |16 ; b) 2 2 ( 9) (9) 9 | 9 | 9 9 18. Ví dụ 2. Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 (1 2) b) 2 (a 5) với a 3 ; c) 6 a Với a 0 . Giải a) 2 (1 2) |1 2 | 2 1 (vi 1 2 0 ); b) 2 (a 5) | a 5 | a 5 (vì a 5 0 với a 3 ); c) 2 6 3 3 3 a a a a vì 3 a 0 với a 0 . 2. CĂN THỨC BẬC HAI CỦA MỘT TÍCH Với hai số thực a và b không âm, ta có a b a b Tổng quát hơn, ta có tính chất sau đây: Với hai biểu thức A và B nhận giá trị không âm, ta có AB A B. Ví dụ 3. Tính: a) 251,21 ; b) 360.90 . Giải a) 251,21 25 1,21 51,1 5,5 ;
b) 36090 369100 36 9 100 6310 180 . Ví dụ 4. Tính: a) 20 5 b) 2,8 7 10 . Giải a) 20 5 205 100 10 ; b) 2 2 2 2,8 7 10 2,8710 287 477 2 7 14 14 . Nhận xét: Như hai ví dụ trên, tuỳ từng trường hợp mà ta biến đổi ab a b hoặc a b ab(a 0 và b 0) để việc tính toán trở nên dễ dàng hơn. Ví dụ 5. Rút gọn các biểu thức sau: a) 3a 27a với a 0 ; b) 3 8a 5ab10b . Lời giải a) 2 2 3a 27a 3a 27a 81a 81 a 9 | a | 9a (vì a 0 ). b) 2 3 2 4 2 2 2 8a 5ab10b 8510a b 400 a b 20 | a | b . Tổng quát ta có: Với số thực a bất kì và b không âm, ta có 2 a b | a | b Biến đổi này được goi là đura thừa sồ ra ngoai dâu căn. Ngược lại, ta có biến đổi đua thừa số vào trong dâu căn: - Nếu a 0 thì 2 a b a b ; - Nếu a 0 thì 2 a b a b . Nhận xét: Tổng quát hơn, với biểu thức A,B mà B 0 , ta có 2 A B | A | B . Ví dụ 6. Rút gọn các biểu thức sau: a) 75 ; b) 18 24 ; c) 15a 3a với a 0 . Lời giải a) 2 75 253 5 3 5 3 ; b) 2 2 18 24 3 2 2 6 3 2 2 6 6 2 6 2 6 12 6 2 3 62 3 12 3; c) 2 2 15a 3a 15a 3a 3 a 5 3a 5( vì a 0). Ví dụ 7. Đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai.
a) 4 3 ; b) 3 6 ; c) 2 a với a 0 . Lời giải a) 2 4 3 4 3 48 ; b) 2 3 6 3 6 54 ; c) 2 2 2 a 2a ( a a vì a 0). 3. CĂN THỨC BẬC HAI CỦA MỘT THƯƠNG Tổng quát ta có tính chất: Với số thực a không âm và số thực b dương, ta có . a a b b Tổng quát hơn, ta có: Với biểu thức A nhận giá trị không âm và biểu thức B nhận giá trị dương, ta có A . B A B Ví dụ 8. Tính: a) 49 64 ; b) 27 75 . Lời giải a) 49 49 7 64 64 8 ; b) 27 9 3 75 25 5 . Ví dụ 9. Tính: a) 80 5 b) 24 : 3 ; c) 1 2 : 1 15 3 Lời giải a) 80 80 16 4 5 5 b) 24 2 24 : 3 8 2 2 2 2 3 ; c) 1 2 1 5 1 5 1 1 : 1 : 15 3 15 3 15 3 25 5 .
Nhận xét: Như hai ví dụ trên, tuỳ từng trường hợp mà ta biến đổi a a b b hoặc a a (a 0 b b và b 0) để việc tính toán trở nên dễ dàng hơn. Ví dụ 10. Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 5 10 b) 2 4a 25 c) 4 3 27 a a với a 0 . Lời giải a) 2 2 5 2 5 20 2 10 10 10 ; b) 2 2 2 4a 4a 4 a 2 | a | 25 25 5 5 ; c) 2 2 4 4 4 2 3 3 27 27 9 9 3 b ab ab b b a a . B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA 1. Tính: a) 2 10 ; b) 2 2 7 ; c) 2 2 25 ; d) 2 2 0,09 3 . Lời giải a) 2 10 10 10 b) 2 2 2 2 7 7 7 c) 2 2 25 2 5 3 d) 2 2 2 . 0,09 .0,3 0,2 3 3 2. Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 3 10 ; b) 2 2 a 4a với a 0 ; c) 2 2 a 3 a khi 0 a 3 . Lời giải a) 2 3 10 3 10 10 3 b) 2 2 a 4a 2 a 4a 2a 4a 2a với a 0 c) 2 2 a 3 a a 3 a a 3 a 3 với 0 a 3 3. Tính a) 16.0,25 ; b) 4 2 2 .(7) ; c) 0,9. 1000 ; d) 2. 5. 40 .