Nội dung text Chuyên Đề 13 - Oxide.docx
Tên Chuyên Đề 19 - OXIDE (oxide acid, oxide base, oxide trung tính, oxide lưỡng tính) Phần A: Lí Thuyết I. Khái niệm về oxide 1. Khái niệm về oxide - Oxide là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxygen. 2. Phân loại oxide - Dựa vào thành phần nguyên tố, oxide có thể phân thành hai loại: oxide kim loại và oxide phi kim. Oxide kim loại được tạo thành từ phản ứng của kim loại với oxygen, ví dụ như phản ứng giữa Ba và O 2 tạo ra BaO. Oxide phi kim được tạo thành từ phản ứng của phi kim với oxygen, ví dụ như phản ứng giữa C và O 2 tạo ra CO 2 . - Dựa vào tính chất hoá học, oxide có thể phân thành bốn loại: oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính và oxide trung tính. - Quy tắc gọi tên oxide + Với nguyên tố chỉ có một hoá trị: tên nguyên tố + oxide, ví dụ như Sine oxide (ZnO). + Nguyên tố nhiều hoá trị: Tên nguyên tố (hoá trị của nguyên tố) + oxide VD: FeO: iron II oxide, Fe 2 O 3 Iron III oxide + Cách đặt tên oxide của phi kim nhiều hoá trị: + (Tiền tố chỉ số nguyên tử của nguyên tố) Tên nguyên tố + (tiền tố chỉ số nguyên tử oxygen) oxide + (Tiền tố mono là một, đi là hai, tri là ba, tetra là bốn, penta là năm) Ví dụ: CO đọc là carbon monoxide hoặc carbon(II) oxide, CO 2 đọc là carbon dioxide hoặc carbon(IV) oxide II. Tính chất hoá học 1. Oxide Acid (Oxide của phi kim): a. Tác dụng với nước tạo thành Acid Oxide_acid + 2HO Acid(H_gốc Acid) Ví dụ: 3222COHOHCO ; 2322SOHOHSO ; Cho thêm giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển màu đỏ
3224SOHOHSO ; 25234PO3HO2HPO ; 2523NOHO2HNO b. Tác dụng với dung dịch base (kiềm) tạo thành muối và nước Oxide_acid + Base Muối + 2HO Ví dụ: 2232CONaOHNaCOHO ; 2232SOCa(OH)CaSOHO ; 252342 2POBa(OH)BaPO3HO3 2532NOKOH2KNOHO2 ; - Oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước. Ví dụ: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O + Khi sục từ từ khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 , ban đầu dung dịch vẩn đục do tạo muối CaCO 3 không tan. + Tiếp tục thổi CO 2 vào sau một thời gian thì thấy kết tủa tan dần do PTHH sau: CO 2 + CaCO 3 + H 2 O→ Ca(HCO 3 ) 2 - Các oxide acid (như SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 ...) phản ứng với dung dịch base tạo thành muối và nước. Ví dụ: SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O. c. Tác dụng với oxide base tan: Oxide acid tác dụng với một số oxide base tan ( 2,LiO2,NaO2,KO,CaOBaO ) tạo thành muối Oxide_acid + Oxide_base (tan) Muối Ví dụ: 34SOBaOBaSO 2. Oxide base a. Tác dụng với nước: Một số oxide base tan tác dụng với nước tạo thành dung dịch base ( 2,LiOBaO,CaO,2NaO , 2KO ) Oxide_base + 2HO Dung dịch Base Ví dụ: 22NaOHO2NaOH ; 22CaOHOCa(OH) Cho thêm giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển màu xanh Cho thêm dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được thì dung dịch không màu chuyển sang màu đỏ
b. Tác dụng với acid tạo thành muối và nước Oxide_base + Acid Muối + Nước Ví dụ: 22CuO2HClCuClHO CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O. - Cho bột CuO và dung dịch H 2 SO 4 vào ống nghiệm, sau đó quan sát hiện tượng thấy rắn màu đen tan dần và dung dịch chuyển sang màu xanh lam Ví dụ: Fe 2 O 3 + 3 H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 +3 H 2 O. Fe 2 O 3 và dung dịch H 2 SO 4 vào ống nghiệm, sau đó quan sát hiện tượng thấy rắn màu vàng nâu tan dần và dung dịch chuyển sang màu vàng nâu PTTQ: M 2 O n + n H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n +n H 2 O. M 2 O n + 2 n HCl → 2 MCl n +n H 2 O. M x O y + 2y HCl→ x MCl +y H 2 O. Chú ý: Fe 3 O 4 + 8 HCl→ FeCl 2 + 2 FeCl 3 + 4 H 2 O. c. Tác dụng với oxide acid tạo thành muối Oxide_base + Oxide_acid Muối Ví dụ: 23CaOCOCaCO Chỉ có oxide base tác dụng với nước thì mới tác dụng được với oxidr acid III. Phân loại oxide 1. Oxide Base là những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước. + Oxide Base tan: 2,LiOBaO,CaO,2NaO , 2KO (chỉ có 5 oxide) + Oxidet Base không tan: 23AlO , ,FeO ... 2. Oxide Acid là những oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước. 3. Oxide trung tính còn được gọi là oxide không tạo muối, là những oxide không tác dụng với dung dịch acid, dung dịch base, nước. Ví dụ như: NO, CO, ... 4. Oxide lưỡng tính là những oxide vừa tác dụng với dung dịch base, vừa tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước. Ví dụ như: 23,,...AlOZnO * Lưu ý: Oxide base thường là oxide của kim loại, oxide acid thường là oxide của phi kim. Oxide lưỡng tính (như Al 2 O 3 , ZnO...) tác dụng được với cả dung dịch acid và dung dịch base tạo thành muối và nước. Ví dụ: Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O.
Al 2 O 3 + 2 NaOH → 2 NaAlO 2 + H 2 O. Ví dụ 2: ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O. ZnO + 2 NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 O. 4. Oxide trung tính Oxide trung tính (như CO, N 2 O...) không tác dụng với dung dịch acid và dung dịch base, không tạo muối. III. ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ OXIDE QUANG TRỌNG 1. Lưu huỳnh đioxide a. Cho muối sufite tác dụng với acid 23242422NaSOHSONaSOSOHO 23242422KSOHSOKSOSOHO b. Đốt cháy quặng lưu huỳnh S + O 2 → SO 2 2 H 2 S + 3 O 2 → 2 SO 2 + 2 H 2 O c. Đổt cháy quặng pirit iron 4 FeS 2 + 11 O 2 → 8 SO 2 + 2 Fe 2 O 3 d. Cho kim loại tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng 2 Fe +6 H 2 SO 4 đặc nóng→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3 SO 2 + 6 H 2 O 2. Điều chế CO 2 C + O 2 → CO 2 900 32 tCCaCOCaOCO 3. Điều chế CaO 900 32 tCCaCOCaOCO Ca+ O 2 → CaO 3 Fe + 2 O 2 → Fe 3 O 4 Phần B: Bài Tập OXIDE Dạng 1: Nêu hiện tượng giải thích và viết PTHH Bài 1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học xảy ra khi: a) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng copper (II) oxide nung nóng, khí thoát ra dẫn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư.