PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 2. ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ.docx

1 CHỦ ĐỀ 06: ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. LÍ THUYẾT CĂN BẢN 1. Định luật Sác-lơ Khi áp suất của một lượng khí xác định được giữ không đổi thì thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó: V T hằng số hay 12 12 VV TT 2. Đường đẳng áp Đường biểu diễn sự phụ thuộc V theo T khi áp suất được giữ không đổi gọi là đường đẳng áp Chú ý: Cùng một lượng khí khi ở các áp suất khác nhau ta thu được những đường đẳng áp khác nhau. 3.Thí nghiệm kiểm chứng Dụng cụ: + Xi lanh thủy tinh có dung tích 50 ml, độ chia nhỏ nhất 1ml (1) + Nhiệt kế điện tử (2) + Ba cốc thủy tinh (3), (4), (5) + Nút cao su để bịt đầu ra của xi lanh. + Giá đỡ thí nghiệm (6) + Nước đá, nước ấm, nước nóng, dầu bôi trơn. Tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Cho một chút dầu bôi trơn vào pit-tông để pit-tông dễ dàng di chuyển trong xi-lanh. Điều chỉnh pit-tông ở mức 30 ml, bịt đầu ra của xi-lanh bằng nút cao su. Bước 2: Ghi lại giá trị nhiệt độ phòng và thể tích không khí trong xi lanh. Bước 3: Đổ nước đá vào cốc (3) Bước 4: Nhúng xi lanh và nhiệt kế vào cốc. Sau khoảng 3 phút, ghi giá trị thể tích V của không khí trong xi lanh và nhiệt độ t vào bảng số liệu. Bước 5: Lần lượt đổ nước ấm vào cốc (4) và nước nóng vào cốc (5). Thực hiện tương tự bước 4 ở mỗi trường hợp. V O T(K) V T(K) O p 2 p 1 Bộ thí nghiệm kiểm chứng định luật Sác-lơ
2 II. BÀI TẬP MINH HỌA BÀI TẬP 1. Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí xác định từ 32 0 C lên 117 0 C và giữ áp suất không đổi thì thể tích khí tăng thêm 1,7 lít. Tìm thể tích của lượng khí trước và sau khi tăng nhiệt độ. Hướng dẫn Trạng thái 1 Trạng thái 2 Thể tích (lít) V 1 V 2 = V 1 + 1,7 (lít) Nhiệt độ (K) T 1 = 32 +273 = 305 T 2 = 117 +273 = 390 *Do áp suất của lượng khí là không đổi nên ta áp dụng định luật Sác-lơ: 121112 12 17 6178 305390  ℓℓVVVV, V,V, TT BÀI TẬP 2. Vào những ngày trời nắng nóng, nhiệt độ không khí ngoài sân là 42 0 C, trong khi nhiệt độ không khí trong nhà là 27 0 C. Xem áp suất không khí trong nhà và ngoài sân là như nhau. Khối lượng riêng của không khí trong nhà lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân bao nhiêu lần? Hướng dẫn *Theo ĐL Sác-lơ: 2 1221122 2211 121212 1 1 42273 105 27273      mmm VVTV TT, mTTTTT V      (lần) BÀI TẬP 3. Mô hình áp kế khí (hình vẽ) gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270 cm 3 gắn với một ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1 cm 2 . Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 0 0 C giọt thủy ngân cách A 30 cm. Tính khoảng di chuyển của giọt thủy ngân khi hơ nóng bình cầu đến 10 0 C. Coi thể tích bình là không đổi. Hướng dẫn *Ta có:      3 10 12 1 100 12 12 20 2 2 273 284            ℓ ℓℓ ℓ VVScm VV TT TKVSlVSTT TT VVSl TT TK *Thay số: 27001302700130 100 273284  ℓ ℓ,,. cm
3 II. BÀI TẬP NĂNG LỰC & CẤP ĐỘ TƯ DUY Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1. Một lượng khí có thể tích ở 4 m 3 ở 7 0 C. Nung nóng đẳng áp lượng khí trên đến nhiệt độ 27 0 C, thể tích lượng khí sau nung nóng là A. 4,29 m 3 . B. 3,73 m 3 . C. 42,9 m 3 . D. 15,43 m 3 . Hướng dẫn *Áp dụng ĐL Sác-lơ: 3122 2 12 4 429 727327273 VVV V, m TT  Chọn A Câu 2. Định luật Sác lơ nói về mối liên hệ giữa hai thông số trạng thái nào dưới đây? A. Thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T (K). B. Áp suất p và nhiệt độ t 0 C. C. Áp suất p và thể tích V. D. Áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T(K). Câu 3. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. nhiệt độ tăng, thể tích tăng. B. nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. C. nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. Câu 4. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này? A.Hình H 1 . B. Hình H 2 . C. Hình H 3 . D. Hình H 4 . Câu 5. Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A.Hình b. B. Hình d. C. Hình a. D. Hình c. Câu 6. Nếu đồ thị hình bên biểu diễn quá trình đẳng áp thì hệ tọa độ (y; x) là hệ tọa độ A. (p; T). B. (p; V). C. (p; T) hoặc (p; V). D. đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng áp. Câu 7. Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây đúng? A. 12pp . B. 12pp . O y x O p V a) b) c) d) O V t( 0 C) -273 O p V O V T(K) H 1 H 2 H 3 H 4
4 C. 12pp . D. 12pp . Hướng dẫn *Trên trục OT, tại nhiệt độ T 0 ta kẻ một đường song song với trục OV cắt 2 đường đẳng áp tại hai điểm tương ứng với hai thể tích V 2 và V 1 . Trên đồ thị ta thấy cùng một nhiệt độ T 0 : 1212VVpp Chọn B Câu 8. Ở 27 0 C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 227 0 C khi áp suất không đổi là A. 8 lít. B. 10 lít. C. 15 lít. D. 50 lít. Hướng dẫn *Áp dụng ĐL Sác-lơ: 12221 121 227273 610 27273 VVT VV. TTT   ℓℓ Chọn B Câu 9. Biết 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7 0 C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là A. 327 0 C. B. 387 0 C. C. 427 0 C. D. 17,5 0 C. Hướng dẫn Cách 1. Sau khi đun nóng ta có thể tích  2 2 12 10 12     gm Vl g , l  *Áp dụng: 0012 2000 122 410 427 2732737273273  VV tC ttt Chọn C Cách 2: 0001221212210 121212 1 273 273273 273 m VVVt tt mTTVt        0023g/l7273273427 12g/ltC , Chọn C Chú ý:  11123 4     gmg Vll . Câu 10. Cho khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29 kg/m 3 . Coi không khí như một chất khí thuần nhất. Khối lượng mol của không khí xấp xỉ là A.18 g/mol. B. 28 g/mol. C. 29 g/mol. D. 30 g/mol. Hướng dẫn V 1 T V 2 T 0 O p 1 p 2 V

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.