Nội dung text Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo .pdf
KHTN 7 Chân trời sáng tạo * tailieugiaovien.edu.vn * 0969325896 1 Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... BÀI 1. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (5 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình bày và vận dụng được một số phương pháp, kĩ năng hoc tập môn KHTN: • Phương pháp tìm hiểu tự nhiên • Thực hiện được các kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. • Làm được báo cáo, thuyết trình. • Sử dụng được một số dụng cụ đo ( trong nội dung môn KHTN 7) 2. Năng lực - Năng lực chung: • Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp kĩ năng học tập môn KHTN • Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả và đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tích cực tham gia thảo luận câu hỏi, nhiệm vụ học tập. • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực riêng: • Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn KHTN. • Tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên và các kĩ năng tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, dự báo) để tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên trong học tập môn KHTN.
KHTN 7 Chân trời sáng tạo * tailieugiaovien.edu.vn * 0969325896 2 • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Làm được báo cáo, thuyết trình; Sử dụng được một số dụng cụ đo ( dao động kí, đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện). 3. Phẩm chất • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. • Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học. • Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT. 2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước, ...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐẦU ( MỞ ĐẦU) a, Mục tiêu: Đưa ra các ví dụ thực tiễn gần gũi với các em HS để khơi gợi hứng thú học tập. b, Nội dung: GV nêu vấn đề, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. c, Sản phẩm: đáp án của HS về phương pháp, kĩ năng và các loại dụng cụ đo. d, Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu vấn đề: Các sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Chẳng hạn, chúng ta có thể thấy lá cây xấu hổ tự khép lại khi có vật chạm vào, dòng sông đục ngầu khi mùa lũ đi qua, các đàn chim di cư bay theo hình chữ V,... Từ đó, xuất hiện những câu hỏi vì sao, nguyên nhân nào gây ra hiện tượng này. Học tập môn Khoa học tự nhiên giúp ta nhận thức, tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc sống. Để tìm hiểu thế giới tự nhiên, cần
KHTN 7 Chân trời sáng tạo * tailieugiaovien.edu.vn * 0969325896 4 a) Mục tiêu: Tìm hiểu các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên qua việc phân tích các tình huống giới thiệu trong sgk. Từ đó nêu được một số ví dụ minh họa và trả lời hoàn chỉnh cho các câu hỏi luyện tập. b) Nội dung: HS hoạt động nhóm 4, quan sát sơ đồ, ví dụ minh họa về phương pháp tìm hiểu tự nhiên để trả lời câu c) Sản phẩm: Các bước tìm hiểu khoa học tự nhiên, đáp án các luyện tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk trang 7 và câu hỏi phần mở rộng. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4 quan sát sơ đồ, đọc sgk trang 6,7 và nêu các bước và nội dung các bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên. 1. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Các bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên: + Bước 1: Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu: quan sát để nhận ra tình huống có vấn đề và đặt được các câu hỏi tìm hiểu vấn đề đó. + Bước 2: Hình thành giả thuyết: Dựa trên những quan sát và phân tích, có thể dưa ra dự đoán về câu trả lời cho câu hỏi đặt ra ở bước 1. Câu trả lời giả định này được gọi là giả thuyết. + Bước 4: Thực hiện kế hoạch: thực hiện các nội dung trong kế hoạch đã đề ra như làm thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu, phân tích kết quả,... + Bước 5: Kết luận: Khẳng định giả thuyết được chấp nhận hay bác bỏ. Nếu giả thuyết