PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CDV_K12_Phụ lục 1_CV 5512.doc

TRƯỜNG THPT …….. TỔ: VĂN – GDKT&PL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /KH- Nhóm GDKT&PL …………………., ngày 1 tháng 9 năm 2024 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 12 (Năm học: 2024 – 2025) Bộ sách CÁNH DIỀU VÀNG I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Tình hình học sinh. - Số lớp: … lớp - Số học sinh: …. học sinh - Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: ……học sinh 2. Tình hình đội ngũ: - Số giáo viên: 4; + Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 03; Trên đại học: 1; + Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 04; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0 ( Mục này thầy cô căn cứ cụ thể vào nhà trường để xây dựng) 3. Thiết bị dạy học: STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thực hành Ghi chú 1 Phần giáo dục kinh tế - Bộ tranh minh họa về các hoạt động kinh tế đối ngoại, - Máy chiếu, video về các hoạt động bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội - Sơ đồ tư duy lập kế hoạch kinh doanh 4 2 3 1 2 Phần giáo dục pháp luật - Các văn bản pháp luật về các quyền và nghĩa vụ của công dân về vấn đề văn hóa xã hội 1 1 1
- Các văn bản pháp luật về hoạt động quốc tế, tổ chức thương mại thế giới 4. Phòng học bộ môn/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng học bộ môn 1 Thực hiện báo cáo về hoạt động lao động việc làm Tùy đặc điểm nhà trường thầy cô 2 Nhà đa năng 1 Có thể sử dụng để tổ chức các hoạt động liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Tùy đặc điểm nhà trường thầy cô ( Những nội dung này thầy cô cần điều chỉnh cho phù hợp) II. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình PHẦN 1: SÁCH GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT HỌC KỲ I ( 18 tuần x 2 tiết/1 tuần), HỌC KỲ II ( 17 tuần x 2 tiết/1 tuần) Tiết Chủ đề Bài dạy/chủ đề PHẦN 1: GIÁO DỤC KINH TẾ Tiết 1 2 3 4 5 6 7 Chủ đề 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế Bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế Tiết 8 9 10 11 Chủ đề 2: Hội nhập kinh tế quốc tế Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế Tiết 12 13 14 Chủ đề 3: Bảo hiểm và an sinh xã hội Bài 3: Bảo hiểm Tiết 15 16 17 Bài 4: An sinh xã hội Tiết 18 Ôn tập Bài ôn tập giữa kỳ 1 Tiết 19 Kiểm tra đánh giá Bài kiểm tra giữa kỳ 1 Tiết 20 21 22 23 24 Chủ đề 4: Lập kế hoạch kinh doanh Bài 5: Lập kế hoạch kinh doanh Tiết 25 26 27 28 29 Chủ đề 5: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Bài 6: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tiết 30 31 32 33 34 Chủ đề 6: Quản lý thu chi trong gia đình Bài 7: Quản lý thu, chi trong gia đình Tiết 35 Ôn tập Bài ôn tập cuối kỳ 1 Tiết 36 Kiểm tra đánh giá Bài kiểm tra cuối kỳ 1 PHẦN 2: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Tiết 37 38 39 40 Chủ đề 7: Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế Bài 8: Quyền, nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế Tiết 41 42 43 44 Bài 9: Quyền và nghĩa vụ của công dân về sở hữu tài sản; tôn trọng tài sản của người khác Tiết 45 46 Chủ đề 8: Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hóa, xã hội Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình Tiết 47 48 Bài 11: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong học tập Tiết 49 50 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an sinh xã hội Tiết 51 Ôn tập Bài ôn tập giữa kỳ 2 Tiết 52 Kiểm tra đánh giá Kiểm tra giữa kỳ 2 Tiết 53 54 55 Chủ đề 8: Một số quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hóa, xã hội Bài 13: Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ di sản văn hóa Tiết 56 57 58 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Tiết 59 60 61 Chủ đề 9: Một số vấn đề cơ bản của luật quốc tế Bài 15: Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế Tiết 62 63 64 65 66 Bài 16: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế Tiết 67 68 Bài 17: Các nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế Tiết 69 Ôn tập Bài ôn tập cuối kỳ 2 Tiết 70 Kiểm tra đánh giá Bài kiểm tra cuối kỳ 2 PHẦN 2: SÁCH CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT
HỌC KỲ I ( 18 tuần x 1 tiết/1 tuần), HỌC KỲ II ( 17 tuần x 1 tiết/1 tuần) Tiết Bài dạy/chủ đề Tiết 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 Chuyên đề 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi văn hoá, xã hội Tiết:11,12,13,14,15,16,17,18,19,20 Chuyên đề 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp Tiết: 21,22,23,24,25,26,27,28, 29,30,31,32,33,34,35 Chuyên đề 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện chương trình khối lớp 12 - Năm học 2024 - 2025 PHẦN 1: SÁCH HỌC TẬP GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT STT Chủ đề (1) Bài học (2) Số tiết (3) s 1 Chủ đề 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế Bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế 7 1. Kiến thức - Nêu được các chỉ tiêu của tăng trưởng và phát triển kinh tế. - Giải thích được vai trò của tăng trưởng và phát triển kinh tế. - Phân biệt được tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế. - Nhận biết được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với sự phát triển bền vững. 2. Năng lực - Điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi, việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế. Phê phán, đấu tranh với những hành vi, việc làm cản trở sự tăng trưởng, phát triển kinh tế. - Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tìm hiểu và đưa ra được dẫn chứng thực tế về vai trò của tăng trưởng và phát triển kinh tế và mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững; Tham gia các hoạt động góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế. 3. Phẩm chất Có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. 4. Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp liên hệ với yêu cầu cần đạt sau: Ủng hộ những hành vi, việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế; phê phán, đấu tranh
với những hành vi, việc làm cản trở sự tăng trưởng, phát triển kinh tế. - Cách thức thực hiện: Căn cứ vào nội dung quyền con người về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo viên yêu cầu học sinh lấy các ví dụ về những việc làm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế qua đó đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong việc thực hiện các quyền về kinh tế xã hội và văn hóa; phê phán các hành vi vi phạm các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa. 2 Chủ đề 2: Hội nhập kinh tế quốc tế Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế 4 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế. - Giải thích được hội nhập kinh tế quốc tế là cần thiết đối với mọi quốc gia. - Liệt kê được các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Năng lực - Điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi không chấp hành chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Phát triển bản thân: Xác định được trách nhiệm của bản thân trong hội nhập kinh tế quốc tế. - Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tìm hiểu và đưa ra được dẫn chứng thực tế về hội nhập kinh tế quốc tế trong một số trường hợp cụ thể. Tham gia tuyên truyền việc chấp hành các chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước. 3. Phẩm chất - Yêu nước: Tự hào về những thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. - Có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. 4. Tích hợp quyền con người - Mức độ tích hợp: Tích hợp liên hệ với yêu cầu cần đạt sau: Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi không chấp hành chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Cách thức thực hiện: Căn cứ vào nội dung quyền con người về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo viên yêu cầu học sinh lấy các ví dụ về những việc làm hội nhập kinh tế quốc tế qua đó đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong việc thực hiện các quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa; phê phán các hành vi vi phạm các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.