Nội dung text 18. Nguyễn Thu Trang.pdf
BỆNH LÝ MẠCH VÀNH VÀ MỘT SỐ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH Ở NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU CHU KÌ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Ths.Bs.Nguyễn Thu Trang, TS.BS Nguyễn Thế Cường Khoa Thận lọc máu – Bệnh viện Việt Đức
ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN I II III IV V
ĐẶT VẤN ĐỀ • Biến chứng tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo. Tỷ lệ tử vong do CVD cao gấp 20 lần so với nhóm dân số nói chung và phần lớn bệnh nhân lọc máu chu kì mắc CVD. • Các yếu tố nguy cơ như bệnh động mạch vành (CAD), suy tim với phân suất tống máu giảm hoặc phì đại thất trái rất phổ biến ở những bệnh nhân chạy thận nhân tạo. • Ở những bệnh nhân đang điều trị thay thế thận (RRT), tỷ lệ mắc bệnh tim mạch vành và phì đại thất lần lượt là 40% và 70%. Tỷ lệ tăng huyết áp, một yếu tố nguy cơ chính gây bệnh động mạch vành (CAD) và phì đại thất trái (LVH) cao ở những bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính (CKD) (87–90%) • Để giảm tỷ lệ tử vong ở BN CTNT đòi hỏi những nỗ lực phối hợp để giảm tỷ lệ tử vong do tim mạch. Tuy nhiên các can thiệp mạch vành trên những người bệnh này dễ biến chứng hơn nên hầu hết các chuyên khoa đều rất thận trọng. • Chụp ĐMV vẫn là tiêu chuẩn vàng chẩn đoán xác định bệnh ĐMV trên người bệnh chung cũng như lọc máu chu kì và can thiệp ĐMV qua da vẫn là phương pháp điều trị hữu hiệu các thể bệnh ĐMV trên các đối tượng này. (1)Foley RN, Curtis BM, Randell EW, et al. Left ventricular hypertrophy in new hemodialysis patients without symptomatic cardiac disease. Clin J Am Soc Nephrol. 2010;5:805–813. Cozzolino (2) M, Galassi A, Pivari F et al. The cardiovascular burden in end-stage renal disease. Contrib Nephrol. 2017; 191: 44–57
ĐẶT VẤN ĐỀ Hình ảnh: Bệnh tim mạch trong quá trình lọc máu. Nephrol Dial Transplant, Volume 33, Issue suppl_3, October 2018, Pages iii28–iii34, https://doi.org/10.1093/ndt/gfy174