PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text DẠY THÊM - VẬT LÝ 8 - CHỦ ĐỀ 2 - ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẮT.doc

ÔN TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
ÔN TẬP– KHTN LỚP 8 – PHẦN VẬT LÝ 2 CHUYÊN ĐỀ 2 - ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT A- TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Áp lực là gì? Áp lực là lưc ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Ví dụ: Lực do học sinh đứng trên sân trường; lực của bàn ghế tác dụng lên mặt sàn… II. Áp suất - Áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt. - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Trong đó: + p là áp suất (đơn vị N/m 2 hoặc Pa) + F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S + 1Pa = 1 N/m 2 Một số đơn vị áp suất khác: - Atmôtphe (kí hiệu atm): 1 atm = 1,013.10 5 Pa. - Milimét thủy ngân (kí hiệu mmHg): 1mmHg = 133,3Pa - Bar: 1Bar=10 5 Pa. B- BÀI TẬP I- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ 1: BIẾT Câu 1. Áp lực là: A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. D. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép. Câu 2. Đơn vị của áp lực là: A. N/m 2 B. Pa C. N D. N/cm 2 Câu 3. Áp suất được tính bằng công thức A. F p S B. .pFS C. S p F D. Tất cả đều sai. Câu 4. Đơn vị nào sau đây không phải là đơnvị của áp suất là: A. N/m 2 B. Bar C. Pa D. Tất cả đều sai. Câu 5. Cho các hình vẽ sai, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất: A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 6. Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng? A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo. B. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích. D. Giữa áp suất và áp lực không có mốì quan hệ nào.
ÔN TẬP– KHTN LỚP 8 – PHẦN VẬT LÝ 3 Câu 7. Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép. MỨC ĐỘ 2 : HIỂU Câu 1. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. B. Trọng lực của tàu. C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray. D. Cả 3 lực trên. Câu 2. Người ta bắc một tấm ván qua chỗ đất lún để mọi người có thể đi qua. Việc làm đó nhằm A. giảm áp lực B. giảm diện tích bị ép C. tăng áp suất D. giảm áp suất Câu 3. Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì A. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất. B. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất. C. để tăng áp suất lên mặt đất. D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất. Câu 4. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Vì sao? A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn. B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dẽ vào hơn. C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn. D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được Câu 5. Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Vì sao? A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm B. Vì đệm mút dày hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người. D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) Câu 1. Chiếc tủ lạnh gây ra một áp suất 1500 Pa lên sàn nhà. Biết diện tích tiếp xúc của tủ và sàn nhà là 50 dm 2 . Khối lượng của chiếc tủ lạnh là A. 70 kg B. 75 kg C. 7,5 kg D. 30 kg Hướng dẫn giải:
ÔN TẬP– KHTN LỚP 8 – PHẦN VẬT LÝ 4 Ta có : .1500.0.5750()F pFpSN S Áp lực F do tủ lạnh tác dụng lên sàn nhà có độ lớn bằng trọng lượng P của tủ:  700 PFN Khối lượng của chiếc tủ lạnh: 750 75() 1010 P mkg Câu 2: Một máy đánh ruộng với 2 bánh có khối lượng 1 tấn, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác dụng lên đất là 10000 Pa. Hỏi diện tích mỗi bánh của máy đánh phải tiếp xúc với ruộng là: A. 1 m 2 B. 0,5 m 2 C. 10000 cm 2 D. 10 cm 2 Hướng dẫn giải: Áp lực do 2 bánh của máy đánh ruộng tác dụng lên nền đất ruộng là:  10. 10. 1000 10000 FPmN Diện tích 2 bánh là: 210000 1() 10000 F Sm p Diện tích của 1 bánh của máy đánh ruộng là: 2 1 1 0,5() 22 S Sm Câu 3. Hai người có khối lượng lần lượt là m 1  và m 2 . Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích S 1 , người thứ hai đứng trên tấm ván diện tích S 2 . Nếu m 2  = 1,2m 1  và S 1  = 1,2S 2 , thì khi so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có: A. p 1  = p 2 B. p 1  = 1,2p 2 C. p 2  = 1,44p 1 D. p 2  = 1,2p 1 Hướng dẫn giải: Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván diện tích S 1 : 11 1 11 10Fm p SS Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S 2 : 22 2 22 10Fm p SS Lập tỉ số, ta được: 2212112 1212121 21 10101010.1,21,2. :..1,44 1010 1,44 pmmmSmS pSSSmSm pp   II- BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. NHẬN BIẾT Câu 1 Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất. Hướng dẫn giải: Ví dụ cách làm tăng áp suất - Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó người ta làm cho

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.