Nội dung text Bài 13 Vật liệu polymer.pdf
1 BÀI 13: VẬT LIỆU POLYMER A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I – Chất dẻo * Tính dẻo: là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài mà vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. * Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo. * Thành phần của chất dẻo: Chủ yếu là polime, ngoài ra còn có: chất dẻo hóa, chất độn để tăng khối lượng của chất dẻo, chất màu, chất ổn định... Chất dẻo PTHH PE n CH2 CH2 CH2 CH2 n t o , P, xt PP PVC n CH2 CH Cl CH2 CH Cl n t o , P, xt PS CH2 CH C6H5 n n CH2 CH C6H5 t o , P, xt PPF PMMA n t o , P, xt CH2 C CH3 COOCH3 CH2 C CH3 COOCH3 n Tính chất cơ, lí, hoá Chất dẻo Ứng dụng Tính dẻo, không thấm nước PE, PP Túi nylon, vải mưa, màng bọc, bao bì,... Tính cách điện, cách nhiệt PE, PVC, PPF Vỏ bọc dây cáp điện, thiết bị điện, điện tử ,... Bền cơ học, chịu acid, base HD-PE Ống dẫn nước, chai đựng hoá chất,. Tính dai, bền, dễ kéo sợi capron, nylon-6,6 Tơ sợi dệt vải, dây cáp, dây dù,..
3 Tơ Phương trình, tính chất Ứng dụng Tơ capro n (nilon – 6) nH2N[CH2 ]5COOH NH[CH2 ]5CO n + nH2O xt, t o , p Axit –ε – aminocaproic policaproamit : tên thường Axit 6-aminohexanoic poli(6-aminohexanoic): tên thay thế -Tính chất: Dai, bền, độ đàn hồi và độ bóng cao, ít bị nhăn, có khả năng chống mài mòn. Dệt vải may mặc, làm võng, chỉ khâu, lưới bắt cá,... Tơ nilon -6,6: (polia mit) Phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin. nNH2 [CH2 ]6NH2 + nHOOC[CH2 ]4COOH NH[CH2 ]6NHCO[CH2 ]4CO + 2nH2O xt, t o , p n Hexametylenđiamin axit ađipic * Chú ý: Tơ nilon – 6,6: Kém bền nhiệt, với axit và kiềm -Tính chất: Dai, mềm, ít thấm nước. Dệt vải may mặc, vải lót lốp xe, bện dây cáp, dây dù, đan lưới,... Tơ nitro n (olon) : (tơ vinyli c) Thuộc loại tơ vinylic: Trùng hợp các dẫn xuất của vinyl. n CH2 CH CN CH2 CH CN n t o , P, xt acrilonitrin Poliacrilonitrin -Tính chất: Dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt. Dệt vải may quần áo ấm, vải bạt, mái hiên ngoài trời, vải làm cánh buồm, sợi gia cường,. .. - Cấu tạo, tính chất và ứng dụng của tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)
4 Tơ tự nhiên Thành phần Tính chất Ứng dụng Tơ visco Cellulose đã qua xử lí hoá học. Dai, bền, thấm mồ hôi và thoáng khí. Dệt vải may quần áo mùa hè. Tơ cellulose acetate Cellulose diacetate và cellulose triacetate. Dai, bền, thấm nước, thoáng khí, nhanh khô. Vải như sa tanh, dệt kim,... IV – Cao su - Cao su là vật liệu polymer có tính đàn hồi. - Biểu hiện của tính đàn hồi là khả năng bị biến dạng khi chịu lực tác động và phục hồi lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.Dựa theo nguồn gốc, cao su được phân loại thành cao su tự nhiên và cao su tổng hợp. 1. Cao su thiên nhiên: có công thức (C5H8)n - Cao su thiên nhiên là polime của isopren: Cấu hình cis 2. Cao su tổng hợp a) Cao su buna = trùng hợp butađien. nCH2=CH−CH=CH2 0 Na,t CH2 CH CH 2 n CH buta-1,3-đien (butađien) polibutađien (cao su buna) b) Cao su isopren= trùng hợp isopren. nCH2 C CH CH2 CH3 CH3 CH2 C CH CH2 n xt, t o , p 2-metylbuta-1,3-dien (isopren) poliisopren (cao su isopren) c) Cao su buna – S = đồng trùng hợp butađien và stiren. nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 C6H5 t o , p, xt CH2 CH CH CH2 CH CH2 C6H5 n Cao su buna – S d) Cao su buna – N = đồng trùng hợp butađien và acrilonitrin (vinyl xianua) nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 CN t o , p, xt CH2 CH CH CH2 CH CH2 CN n Cao su buna – N - Nhận xét chung về tính chất và ứng dụng của cao su tổng hợp Tính chất Độ đàn hồi tốt, độ bền cao, khả năng chống lão hoá tốt. Ứng dụng Phương tiện giao thông (lốp xe, đệm chống va đập, gối cầu, khe co giãn,..); máy móc công nghiệp (băng tải, dây truyền động,...); y tế (găng tay nitrile,...);...