PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 08 - Thi Thử THPT 2025 -Mai Tiến Dũng (HOÀN THIỆN) - Thanh Hoá.docx

Page 1 DỰ ÁN LÀM ĐỀ THI THỬ THPT MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN SỐ 1: THEO ĐỀ THAM KHẢO THPT CỦA BỘ NĂM 2024-2025 Giáo Viên Thực Hiện: Mai Tiến Dũng (Thanh Hoá) (Thầy cô nếu muốn thay đổi ma trận thì phải ghi rõ lại ma trận mới) Lớp Chương Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Biết (0 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,5đ (5%) Chương 3 Câu 5 Chương 4 Câu 5 11 1,5đ (15%) Chương 2 Câu 8 Chương 3 Câu 9 Chương 4 Câu 13 Câu 3b Câu 3c Câu 3d Chương 1 Câu 10 Câu 3a
Page 2 12 8đ (80%) Câu 14 Chương 2 Câu 12 Câu 2a Câu 2d Câu 2b Câu 2c Câu 3 Câu 2 Chương 3 Câu 15 Câu 11 Câu 16 Câu 4 Chương 4 Câu 3 Câu 7 Chương 5 Câu 17 Câu 18 Câu 1c Câu 1a Câu 1d Câu 1b Chương 6 Câu 1 Câu 4 Câu 1 Chương 7 Câu 2 Câu 6 Chương 8 Câu 4a Câu 4b Câu 4c Câu 4d Câu 6 Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Page 3 Ghi chú: Thầy cô giáo vui lòng điền đầy đủ Họ và tên + Số điện thoại vào bảng sau Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Mai Tiến Dũng 0943208480 Giáo viên phản biện: Đinh Quang Thanh 0986969897 2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. (ghi chú: phải giải rõ các câu ở mức độ hiểu, vận dụng – Mức độ biết chỉ cần bôi màu vàng) Câu 1: (biết) Trong định nghĩa về liên kết kim loại: “ Liên kết kim loại là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron.(1). với các ion.(2). kim loại ở các nút mạng. Các từ cần điền vào vị trí (1), (2) là A. ngoài cùng, dương B. tự do, dương. C. hóa trị, lưỡng cực. D. hóa trị, âm. Câu 2: (biết) Trong công nghiệp, quá trình điện phân dung dịch NaCl bảo hòa (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) để sản xuất các hóa chất nào sau đây? A. Na và Cl 2 . B. Na, H 2 và Cl 2 . C. NaOH, H 2 và Cl 2 . D. NaOH, O 2 và Cl 2 . Câu 3: (biết) Ký hiệu nhựa số 3 – Nhựa 3V hoặc PVC. Nhựa PVC có tên khoa học là Poly(vinyl chloride) (viết tắt là V). PVC còn được gọi với cái tên quen thuộc là vinyl. Đây là loại nhựa mềm, dẻo thường dùng để sản xuất vật liệu xây dựng, ống nước, chai dầu ăn hoặc đồ chơi, bao bì và các sản phẩm khác. Loại nhựa này sẽ không có gì đáng nói nếu như chúng không chịu phải nhiệt độ cao. Nhựa 3V không nên dùng ở nhiệt độ trên 81 độ C Khi ở nhiệt độ cao, loại nhựa 3V này sẽ sản sinh ra hai độc chất gây ảnh hưởng đến sự cân bằng hoocmon trong cơ thể. Khi sử dụng loại nhựa này cần lưu ý nhiệt độ ổn định của chúng là dưới 81 o C. PVC là A. Poly(methyl methacrylate). B. Polyethylene. C. Polyacrylonitrile. D. Poly(vinyl chloride). Câu 4: (biết) Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch (với điện cực trơ) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: (hiểu) Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính base giảm dần từ trái sang phải là A. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . B. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . D. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . Câu 6: (hiểu) Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của nước có tính cứng vĩnh cửu và nước có tính cứng toàn phần? A. Đều có thể làm mềm bằng Na 3 PO 4 . B. Đều không có chứa anion HCO 3 - . C. Đều bị mất một phần tính cứng khi đun sôi nước. D. Thành phần anion giống nhau. Câu 7: (vận dụng) Cho các phát biểu sau: (1) Tơ viscose, tơ acetate đều thuộc loại tơ tổng hợp. (2) Polyethylene và poly(vinyl chloride) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp. (3) Tơ nylon-6,6 được điều chế từ hexamethylendiamine và stearic acid. (4) Cao su thiên nhiên không tan trong nước cũng như trong xăng, benzene.
Page 4 (5) Tơ nitron (olon) được tổng hợp từ vinyl cyanide (acrylonitrile). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 8: (vận dụng) Thí nghiệm: glucose bị oxi hóa bởi thuốc thử Tollens Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch dung dịch ammonia 5%, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết. Dung dịch thu được là thuốc thử Tollens. Bước 3: Thêm tiếp khoảng 2 mL dung dịch glucose 2% lắc đều. Sau đó, ngâm ống nghiệm vào cốc thuỷ tinh chứa nước nóng trong vài phút. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là ammonium gluconate. B. Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol. C. Sau bước 3, có lớp bạc (silver) kim loại bám trên thành ống nghiệm. D. Trong phản ứng ở bước 3, glucose đóng vai trò là chất khử. Câu 9: (hiểu) Đặt hỗn hợp các amino acid gồm lysine, glycine và glutamic acid ở pH = 6,0 vào trong một điện trường. Lysine glycine glutamic acid Sự di chuyển của một số amino acid dưới tác dụng của điện trường ở pH = 6 Cho các phát biểu sau: (a) Glycine hầu như không dịch chuyển. (b) Lysine dịch chuyển về phía cực âm. (c) Glutamic acid dịch chuyển về phía cực dương (d) Cả 3 amino acid đều không di chuyển. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: (biết) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là triester của ethylen glycol với các acid béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hydrogen khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch base. Câu 11: (hiểu) Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau: CH 3 NH 2 (1), C 6 H 5 NH 2 (2), H 2 NCH 2 COOH (3), H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (4), HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (5). Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: (biết) Hợp chất nào sau đây chiếm thành phần nhiều nhất trong mật ong? A. glucose. B. fructose. C. cellulose. D. saccharose. Câu 13: (vận dụng) Trong công nghiệp caprolactam được điều chế theo sơ đồ sau:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.