PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 9 VẬT LÍ HẠT NHÂN - GV.docx

CHỦ ĐỀ 9. VẬT LÍ HẠT NHÂN Ví dụ minh hoạ Ví dụ 1. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số neutron nhưng số nucleon khác nhau. B. cùng số neutron và cùng số proton. C. cùng số proton nhưng số neutron khác nhau. D. cùng số nucleon nhưng số proton khác nhau. Hướng dẫn giải Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số proton nhưng số neutron khác nhau. Chọn C. Ví dụ 2. Coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu có bán kính 1 153 1,2.10.AR (m) với A là số khối. Bán kính của hạt nhân 2713 Al có giá trị bằng VẬT LÍ HẠT NHÂN Hạt nhân Phản ứng hạt nhân Nucleon Proton p Neutron n Độ hụt khối pnmZm(AZ)mm  Năng lượng liên kết 2 lkWmc Phóng xạ Nguyên tử số Z Z = số proton Số khối A A = số nucleon Lực hạt nhân Tia ,, Số hạt nhân chưa phân rã t 0N(t)Ne ln2 t  T 0Ne  Đồng vị cùng số Z, khác số A Các định luật bảo toàn  Số khối  Điện tích  Năng lượng toàn phần  Động lượng Năng lượng 20Wmmc  W0: phản ứng toả năng lượng  W 0: phản ứng thu năng lượng Độ phóng xạ t 0HHe Ứng dụng  Khảo cổ  Y học  Phân hạch  Tổng hợp hạt nhân Ứng dụng  Nhà máy điện hạt nhân  Vũ khí hạt nhân
A. 120,36.10 m . B. 123,6.10 m . C. 150,36.10 m . D. 153,6.10 m . Hướng dẫn giải Thay A27 vào công thức trên, ta được 1 15153 R1,2.10(27)3,6.10 m . Chọn D . Ví dụ 3. Lực hạt nhân là lực nào sau đây? A. Lực điện. B. Lực từ. C. Lực tương tác giữa các nucleon. D. Lực tương tác giữa các thiên hà. Hướng dẫn giải Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nucleon. Chọn C. Ví dụ 4. Hạt nhân 23592 U có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là A. 5,46MeV/ nucleon. B. 12,48MeV/ nucleon. C. 19,39MeV/ nucleon. D. 7,59MeV/ nucleon. Hướng dẫn giải Năng lượng liên kết riêng: lkW1784 7,59 A235 (MeV/nucleon). Chọn D. Ví dụ 5. Phóng xạ là A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. B. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra các tia ,, . C. quá trình một hạt nhân không bền vững tự phát biến đổi thành hạt nhân khác kèm theo tia phóng xạ. D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ neutron. Hướng dẫn giải Phóng xạ là quá trình một hạt nhân không bền vững tự phát biến đổi thành hạt nhân khác kèm theo tia phóng xạ. Chọn C. Ví dụ 6. Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu 0t , một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là 0N . Sau khoảng thời gian t3T (kể từ t0 ), số hạt nhân X còn lại là A. 00,25 N . B. 00,875 N . C. 00,75 N . D. 00,125 N . Hướng dẫn giải Số hạt nhân của chất phóng xạ X còn lại sau thời gian t : 3Tt  TT 000NN2N20,125 N  
Chọn D. Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi chọn một đáp án. Câu 11. Trong hạt nhân nguyên tử 21084 Po có A. 84 proton và 210 neutron. B. 126 proton và 84 neutron. C. 84 proton và 126 neutron. D. 210 proton và 84 neutron. Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân: 3211 T Dn . Biết TDm3,01605u;m2,01411u ; 2 nm4,00260u;m1,00867u;1u931MeV/c . Năng lượng toả ra khi một hạt  được hình thành là: A. 17,6MeV . B. 23,4MeV . C. 11,04MeV . D. 16,7MeV . Câu 3. Biết số Avogadro 23AN6,02.10 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số proton có trong 0,27 gam 2713 Al là A. 226,826.10 . B. 228,826.10 . C. 229,826.10 . D. 227,826.10 . Câu 4. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối. C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ  , hạt nhân con có số neutron nhỏ hơn số neutron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau. C. Trong phóng xạ  , có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn. D. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số neutron khác nhau. Câu 6. Trong đồ thị ở hình dưới
A. 0N là số hạt nhân lúc ban đầu 0t của khối chất phóng xạ và N là số hạt nhân của khối chất phóng xạ đã phân rã tính đến thời điểm t . B. 0N là số hạt nhân lúc ban đầu của khối chất phóng xạ và N là số hạt nhân còn lại của khối chất phóng xạ tính đến thời điểm t . C. 0N là khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ và N là khối lượng của các hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm t . D. 0N là khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ và N là khối lượng của các hạt nhân còn lại tính đến thời điểm t. Câu 7. Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ  . Ở thời điểm 00t , có 0N hạt nhân X . Tính từ 0t đến t , số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là A. t 0NNe . B. t0N1e . C. 0N1et . D. 0N1t . Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Với mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, chỉ chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho phản ứng hạt nhân: 37371718 ClX Arn . Cho ClArm36,9566u;m36,9569u ; 2 xnm1,0073u;m1,0087u;1u931MeV/c . Xét tính đúng/sai của các phát biểu dưới đây: Phát biểu Đúng Sai a) Hạt nhân X là 11 H (Hidro). b) Phản ứng này là phản ứng toả năng lượng. c) Năng lượng toả ra của phản ứng là 1,58MeV . d) Đồng vị Ar trong phản ứng có số khối là 37. Đáp án a Đ b S c S d Đ Câu 2. Chiếu xạ thực phẩm có thể tiêu diệt vi khuẩn và côn trùng làm cho thực phẩm có thời hạn sử dụng lâu hơn. Ví dụ, thời hạn sử dụng của dâu tây có thể tăng lên từ 4 ngày thành 20 ngày bằng cách

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.