Nội dung text BẢN GV.docx
Mã đề thi 101 - Trang 1/ 6 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2024-2025 Môn thi: VẬT LÍ Ngày thi: Thời gian làm bài: 50 phút, không tính thời gian phát đề Đề thi có: trang Mã đề thi 102 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một vật rắn kết tinh được đặt trong một bình cách nhiệt. Khi bắt đầu cung cấp nhiệt, nhiệt độ của vật tăng dần. Tới một nhiệt độ xác định, vật bắt đầu nóng chảy. Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của vật...(1)... mặc dù nhiệt vẫn được cung cấp đều. Sau khi vật hoàn toàn chuyển sang thể lỏng, nếu tiếp tục cung cấp nhiệt, nhiệt độ của chất lỏng...(2)... Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống (1) và (2) A. "tăng chậm" và "tăng nhanh hơn" B. "không đổi" và "tăng dần đều". C. "không đổi" và "giảm từ từ". D. "giảm dần" và "không đổi" Hướng dẫn giải Chỗ trống (1): Nhiệt độ không thay đổi trong khi vật đang nóng chảy (vì năng lượng dùng để chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, không làm tăng nhiệt độ). Chỗ trống (2): Sau khi vật đã hoàn toàn chuyển thành chất lỏng, nhiệt độ bắt đầu tăng lên. Câu B: "không đổi" và "tăng dần đều" là đúng, vì đó chính là các hiện tượng xảy ra trong quá trình nóng chảy và sau khi chất hoàn toàn chuyển sang thể lỏng Câu 2. Nếu nhiệt độ của khí lý tưởng trong một bình chứa tăng lên, điều gì sẽ xảy ra? A. Khối lượng trung bình của các phân tử trong bình sẽ tăng lên. B. Tốc độ trung bình của các phân tử trong bình sẽ tăng lên, nhưng không có sự thay đổi về động năng của chúng. C. Áp suất của khí sẽ giảm đi vì sự tăng nhiệt độ làm giảm thể tích khí. D. Trung bình động năng của các phân tử trong khí sẽ tăng lên, và tốc độ của từng phân tử cũng tăng theo Hướng dẫn giải Khi nhiệt độ của khí lý tưởng tăng, động năng trung bình của các phân tử tăng theo công thức E động = k B T, và vì động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ, nên tốc độ trung bình của các phân tử cũng tăng lên khi nhiệt độ tăng Câu 3. Một con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m = 200 g, độ cứng k = 20 N. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên F = F 0
Mã đề thi 101 - Trang 2/ 6 cos (15t) N Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3 cm thì tốc độ của vật là: A. 45 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s D. 60cm/s Hướng dẫn giải Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực: 2222 vAx155360cm/s. Câu 4. Một thanh nam châm được thả rơi qua một cuộn dây khép kín, trong đó cực bắc của nam châm hướng lên trên và cuộn dây được kết nối với một ampe kế. Tại thời điểm thanh nam châm đi qua vị trí đáy của cuộn dây, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong cuộn dây chạy theo chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng lên trên. B. Dòng điện trong cuộn dây chạy ngược chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng lên trên C. Dòng điện trong cuộn dây chạy theo chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng xuống dưới D. Dòng điện trong cuộn dây chạy ngược chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng xuống dưới Hướng dẫn giải Khi thanh nam châm rơi qua cuộn dây, từ trường của nó thay đổi theo thời gian, tạo ra một dòng điện cảm ứng trong cuộn dây theo định lý cảm ứng điện từ và luật Lenz. Dòng điện trong cuộn dây sẽ có hướng sao cho từ trường do nó tạo ra phản kháng lại sự thay đổi từ trường của nam châm, khiến thanh nam châm chịu một lực từ hướng lên (vì cực bắc của nam châm đang đi xuống). Do đó, dòng điện trong cuộn dây chạy ngược chiều kim đồng hồ Câu 5. Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 5 cm, tốc độ của nó bằng: A. 21,27 cm/s. B. 27,21 cm/s. C. 32,56 cm/s. D. 46,21 cm/s. Hướng dẫn giải Từ công thức: x 2 + = A 2 suy ra: |v| = w = = ≈ 27,21(cm/s) Câu 6. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 0,36 s. Tại thời điểm t = 0; thế năng của vật bằng và đang giảm thì sau đó 0,27 s, thế năng của vật là 0,36 J. Tìm thế năng của vật tại thời điểm t = 0,255 s A. 0,48 J. B. 0,18 J. C. 0,24 J. D. 0,40 J
Mã đề thi 101 - Trang 3/ 6 Hướng dẫn giải Có 1t0,27s => 11 3 t 2 => o1OMOM→→ => từ 2 tam giác vuông bằng nhau => 222 o1t0t1xxAWWW0,48J Có t00 WA Wx 42 Với 2t0,255s => 22t 12 => Từ hình vẽ: 2t2 AW xW0,24J. 22 Câu 7. Vôn kế mắc vào nguồn (E = 100 V, r = 10 ) chỉ 99,1 V. Điện trở vôn kế gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 1100 V B. 1000 V. C. 1200 V. D. 1010 V. Hướng dẫn giải Gọi R v là điện trở của vôn kế, I là cường độ dòng điện qua mạch. Ta có: U = IR v = v v E R R+r => R v = rU10.100 = = 1111 E-U100-99,1 Vậy: Điện trở của vôn kế là R v = 1111 . Câu 8. Một quả cầu kim loại (chưa nhiễm từ) được treo tự do bằng một sợi dây và đưa lại gần cực bắc của một thanh nam châm. Quả cầu bị nam châm hút mạnh. Sau đó, thanh nam châm được đảo ngược, và cực nam của nó được đưa lại gần quả cầu. Quả cầu sẽ bị:. A. Nam châm đẩy mạnh . B. Nam châm hút yếu. C. Nam châm đẩy yếu. D. Nam châm hút mạnh. Hướng dẫn giải Quả cầu kim loại bị nhiễm từ khi gần thanh nam châm, tạo ra lực hút. Khi đảo cực nam châm lại gần, quả cầu vẫn bị hút, nhưng lực hút yếu hơn vì cực nam tạo ra từ trường yếu hơn so với cực bắc. Câu 9. Để xác định tuổi của một cổ vật bằng gỗ, các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng 146C . Khi cây còn sống, nhờ sự trao đổi chất với môi trường nên tỉ số giữa số nguyên tử 146C và số nguyên tử 126C có trong cây luôn không đổi. Khi cây chết, sự trao đổi chất không còn nữa trong khi 146C là chất phóng xạ với chu kì bán rã 5 730 năm nên tỉ số giữa số nguyên tử 146C và số AAx 0M 1M 2M 0x1x2x
Mã đề thi 101 - Trang 4/ 6 nguyên tử 126C có trong gỗ sẽ giảm. Một mảnh gỗ của cổ vật có số phân rã của 146C trong 1 giờ là 547. Biết rằng với mảnh gỗ cùng khối lượng của cây cùng loại khi mới chặt thì số phân rã của 146C trong 1 giờ là 855. Tuổi của cổ vật là A. 1527 năm B. 3692 năm. C. 5104 năm D. 4027 năm Hướng dẫn giải Để tính tuổi của cổ vật, ta dựa vào sự phân rã của carbon-14. Khi cây còn sống, tỉ số giữa carbon-14 và carbon-12 là không đổi. Sau khi cây chết, carbon-14 bắt đầu phân rã với chu kỳ bán rã 5730 năm. Tỉ số phân rã hiện tại so với ban đầu là 0. Dùng công thức tính tuổi dựa vào chu kỳ bán rã, ta tính được tuổi cổ vật khoảng 3692 năm Câu 10. Khi nung nóng một khối khí từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) , sự thay đổi của áp suất p theo nhiệt độ tuyệt đối T được cho bởi đồ thị hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. 12VV. B. 12VV. C. 12VV. D. 12VV. Hướng dẫn giải Vẽ hai đường đẳng tích (I) và (II) (hình vẽ). Xét quá trình đẳng nhiệt từ 11Ap,V đến 22Bp,V . Theo định luật Bôilơ- Mariôt, ta có: 21 1122 12 Vp pVpV Vp - Vì 1221ppVV. Câu 11. Trong quá trình biến đổi của một lượng khí xác định, nếu áp suất tăng 0,5 atm hoặc giảm 0,2 atm thì thể tích đều biến đổi 1 lít. Nếu áp suất của khí tăng 0,05 atm thì thể tích: A. tăng 0,2 lít. B. giảm 0,2 lít. C. tăng 0,25 lít. D. giảm 0,25 lít. Hướng dẫn giải Theo bài ra: pV(p0,5).(V1)(p0,2)(V1) => p = 1,2 atm; V = 5 lít. Với: pV(p0,05).V' => V’= 4, 8 lít => thể tích giảm 0,2 lít Câu 12. Một bình chứa m0,27kg Helium. Sau một thời gian, do bị hở, khí Helium thoát ra một phần. Nhiệt độ tuyệt đối của khí giảm 10%, áp suất giảm 20%. Tính số nguyên tử Helium đã thoát khỏi bình. Biết khối lượng mol nguyên tử của Helium là M = 4 g/mol; lấy 23 AN6,02.10. A. 2345,15.10. B. 2345,51.10. C. 2245,15.10. D. 2245,51.10. Hướng dẫn giải