PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Lớp 12 - Thầy Thịnh Nam - 299 câu trắc nghiệm Chương Di truyền học - Phần 2 - File word có lời giải chi tiết.pdf

Di truyền học Câu 1: Một nhà hóa sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao chép ADN. Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN có chiều dài gồm vài trăm nucleotit. Nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần gì? A. Các đoạn Okazaki. B. ADN ligaza. C. Xenluloaza. D. ADN polymeraza. Câu 2: Đặc điểm chung của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật và cấy truyền phôi động vật là đều tạo ra A. các cá thể có gen bị biến đổi. B. các cá thể có kiểu gen thuần chủng. C. các cá thể có kiểu gen đồng nhất. D. các cá thể rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. Câu 3: Ở người gen h quy định máu khó đông, gen H bình thường, gen m quy định mù màu, gen M bình thường, hai cặp gen trên liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X đoạn không có trên Y. Một cặp vợ chồng bình thường họ sinh được người con trai đầu lòng mắc cả hai bệnh trên. Kiểu gen của người mẹ có thể là A. hoặc B. hoặc . M M XH Xh M m XH XH M m XH Xh M m XH XH C. hoặc D. hoặc . M m XH Xh m M XH Xh M m XH Xh M M Xh XH Câu 4: Một quần thể ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể bằng 0,0375. Số thế hệ tự phối của quần thể nói trên: A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 5: Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN ở sinh vật nhân thực diễn ra ở : A. nhân và một số bào quan. B. nhân tế bào. C. nhân và ti thể. D. nhân và các bào quan ở tế bào chất. Câu 6: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích? A. Phép lai giữa cơ thể có kiểu gen dị hợp với cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội. B. Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng trội. C. Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng lặn với cơ thể mang tính trạng lặn. D. Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Câu 7: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về
A. sự tổ hợp tự do của các alen trong quá trình thụ tinh. B. sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân. C. sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1. D. sự phân li độc lập của các tính trạng. Câu 8: Gen A có chiều dài 408 nm và có số nuclêôtit loại ađênin bằng 2/3 số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi hai lần liên tiếp. Trong hai lần nhân đôi đó môi trường nội bào đã cung cấp 2877 nuclêôtit loại ađênin và 4323 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến trên có thể do tác nhân A. cônsixin. B. 5BU. C. bazơ nitơ guanin dạng hiếm. D. tia UV. Câu 9: Ở một loài, tính trạng màu sắc lông do quy luật tương tác át chế gây ra (A-B- và A-bb: Lông trắng; aaB- lông đen; aabb: lông xám), tính trạng kích thước lông do một cặp gen quy định (D; lông dài, d: lông ngắn). Cho F1 dị hợp về ba gen trên có kiểu hình lông trắng ,dài giao phối với cá thể có kiểu hình lông trắng ngắn được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ như sau: 15 lông trắng, dài : 15 lông trắng, ngắn : 4 lông đen, ngắn : 4 lông xám, dài : 1 lông đen, dài : 1 lông xám, ngắn Cho biết gen quy định trính trạng nằm trên NST thường. Tần số hoán vị và kiểu gen F1 đem lai: A. B.   Bd bd Aa Aa f 20% bD bd     AD AD Bb Bb f 20% ad ad   C. D.   BD bd Aa Aa f 30% bd bd     Bd Bd Aa Aa f 30% bD bD   Câu 10: Điểm thuận lợi khi tiến hành nghiên cứu di truyền người là A. những đặc điểm sinh lí của người đơn giản hơn dễ theo dõi hơn tất cả các loài động vật và thực vật khác, B. người nhìn chung đẻ nhiều, tỉ lệ sống sót cao, có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo ý muốn đặc biệt là sinh đôi. C. bộ nhiễm sắc thể có số lượng ít, đơn giản về cấu trúc nên rất thuận lợi trong việc nghiên cứu di truyền. D. những đặc điểm sinh lí, hình thái ở người đã được nghiên cứu toàn diện nhất so với bất kì sinh vật nào khác. Câu 11: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một gen quy định và di truyền trội hoàn toàn, tần số hóa nvị gen gữa A và B là 20%, gữa D và E không có hoán vị gen. Xét phép lai P: , D d d E e E Ab Ab X X X Y aB ab  tính theo lý thuyết, các cá thể con có mang A, B và có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở đời con d d XEXe chiếm tỉ lệ.
A. 7,5%. B. 12,5%. C. 18,25%. D. 22,5%. Câu 12: Hàm lượng ADN trong hệ gen của nấm men có kích thước lớn hơn hàm lượng ADN trong hệ gen của E.coli khoảng 100 lần, trong khi tốc độ sao chép ADN của E.coli nhanh hơn ở nấm men khoảng 7 lần. Cơ chế giúp toàn bộ hệ gen của nấm men có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen của E.coli khoảng vài chục lần là do A. tốc độ sao chép ADN của các enzim ở nấm men nhanh hơn ở E.coli. B. cấu trúc ADN ở nấm men giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hiđrô. C. hệ gen nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản. D. ở nấm men có nhiều loại enzim ADN pôlimeraza hơn E.coli. Câu 13: Ở một loài thụ tinh ngoài, gen M quy định vỏ trứng có vằn và đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng không vằn và đẻ ít. Những cá thể mang kiểu gen M- đẻ trung bình 150 trứng/lần, những cá thể có kiểu gen mm chỉ đẻ 100 trứng/lần. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, quần thể đang cân bằng di truyền. Tiến hành kiểm tra số trứng sau lần đẻ đầu tiên của tất cả các cá thể cái, người ta thấy có 14200 trứng trong đó có 12600 trứng vằn. Số lượng cá thể cái có kiểu gen Mm trong quần thể là: A. 36 con. B. 48 con. C. 84 con. D. 64 con. Câu 14: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là A. các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau. B. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40. C. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt. D. khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước. Câu 15: Cho các nhận định sau về đột biến số lượng NST: (1) Lai xa kèm theo đa bội hóa là phương thức hình thành loài chủ yếu ở thực vật. (2) Thể tam bội không thể tạo giao tử n đơn có khả năng thụ tinh do bất thụ. (3) Đa bội có thể gặp ở động vật và thực vật với tần số như nhau. (4) Thể tam bội có thể tạo ra khi lai giữa thể lưỡng bội và tứ bội. Số nhận định đúng là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 16: Ở người mắt nâu trội hoàn toàn với mắt xanh, da đen trội hoàn toàn với da trắng, hai cặp tính trạng này do hai cặp gen trên 2 cặp NST thường quy định. Một cặp vợ chồng có mắt nâu và da đen sinh đứa con đầu lòng có mắt đen và da trắng. Xác suất để họ sinh đứa con thứ 2 là trai và có kiểu hình giống bố mẹ là A. 18,75%. B. 56,25%. C. 6,25%. D. 28,125%. Câu 17: Ở ruồi giấm, gen qui định màu mắt nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y. Alen B qui định mắt màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định mắt màu trắng. Cho giao phối ruồi đực và cái mắt đỏ , F1 có cả ruồi mắt đỏ và mắt trắng. Cho F1 tạp giao. Ruồi mắt trắng ở F2 có đặc điểm gì ? A. 100% là ruồi đực. B. 100% là ruồi cái. C. 1/2 là ruồi cái. D. 2/3 là ruồi đực. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (1) Trên ADN, vì A = A1 + A2 nên %A = %A1 + %A2 (2) Việc lắp ghép các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác. (3) Sự bổ sung diễn ra giữa một bazơ nitơ bé và một bazơ nitơ lớn. (4) Trong mỗi phân tử ADN số cặp (A – T) luôn bằng số cặp (G – X). Số phát biểu có nội dung đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 19: Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về tất cả các cặp gen giao phấn với nhau, đời con thu được f1 tỉ lệ 9 cao, đỏ : 3 cao, trắng : 4 thấp, trắng. Biết rằng tính trạng chiều cao cây do cặp gen Dd quy định; tính trạng màu hoa do sự tương tác giữa hai cặp alen Aa và Bb quy định, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Có mấy phép lai sau đây không phù hợp với kết quả trên? (1) . (2) . BD BD Aa Aa bd bd  BD Bb Aa Aa bd bD  (3) . (4) . Bd Bd Aa Aa bD bD  AaBbDdAaBbDd A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 20: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn cây hoa đỏ. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 75% cây hoa đỏ : 25% cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Dựa vào kết quả trên, hãy cho biết trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Đời con của một cặp bố mẹ bất kì đều có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.