Nội dung text 100 câu lý thuyết chương 1 - Dao động cơ.pdf
Học online tại Mapstudy _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1 100 CÂU LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1 - DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: [VNA] Một vật tham gia đồng thời hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số với các phương trình 1 x = + A cos 1 1 (ωt φ ) và x A cos 2 2 2 = + (ωt φ ) . Biên độ của dao động tổng hợp là A. = + + − ( ) 2 2 A A A 2A A cos 1 2 1 2 2 1 φ φ . B. = + + − ( ) 2 2 A A A A A cos 1 2 1 2 2 1 φ φ . C. = + − − ( ) 2 2 A A A 2A A cos 1 2 1 2 2 1 φ φ . D. = + + + ( ) 2 2 A A A 2A A cos 1 2 1 2 2 1 φ φ . Câu 2: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc đơn có dây treo dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là A. g 2π . B. 1 2π g . C. 2π g . D. 1 g 2π . Câu 3: [VNA] Trong dao động điều hòa, đồ thị của lực kéo về theo li độ là A. đường elip. B. đường sin. C. đoạn thẳng. D. đường thẳng. Câu 4: [VNA] Vật dao động điều hòa theo phương trình x Acos(100 = + πt π/ 4) . Chiều dài quỹ đạo chuyền động của vật là A. 2 A B. 4 A C. 8 A D. A Câu 5: [VNA] Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu không đúng là A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. C. Biên độ của đao động cưỡng bức không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. D. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực. Câu 6: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k , treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g , con lắc dao động với phương thẳng đứng với biên độ A và tần số góc ω. Lực đàn hồi tác đụng lên vật có độ lớn cực đại là A. 2 g k ω . B. k A . C. + 2 g k. A ω . D. + 2 2g k A ω . Câu 7: [VNA] Kết luận nào dưới đây là đúng với dao động điều hòa? A. Li độ và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau B. Li độ và vận tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau C. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa luôn cùng pha với nhau D. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa luôn ngược pha với nhau Câu 8: [VNA] Chu kì dao động là A. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu. B. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu. C. khoảng thời gian để vật đi từ biên này đến biên kia của quỹ đạo chuyển động. D. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 s. Câu 9: [VNA] Công thức nào sau đây dùng để xác định chu kỳ dao động của con lắc lò xo? A. = m T k B. = m T 2π k C. = k T 2π m D. = 1 m T 2π k
Học online tại Mapstudy _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3 Câu 21: [VNA] Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà. D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. Câu 22: [VNA] Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là A. = k ω 2π m . B. = m ω k . C. = k ω m . D. = m ω 2π k . Câu 23: [VNA] Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với A. căn bậc hai của chiều dài con lắc đơn. B. chiều dài của con lắc đơn. C. căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc. D. gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc. Câu 24: [VNA] Một hệ dao động cưỡng bức, biên độ dao động đạt tới giá trị không đổi và cực đại khi A. tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng bình phương tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ. B. tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng một nửa tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ. C. tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng hai lần tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ. D. tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ. Câu 25: [VNA] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x A cos 1 1 1 = + (ωt φ ) ; x A cos 2 2 2 = + (ωt φ ) . Biên độ dao động tồng hợp có giá cực đại khi hai dao động A. ngược pha. B. cùng pha. C. vuông pha. D. lệch pha 120 . Câu 26: [VNA] Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. Câu 27: [VNA] Tốc độ của một chất điểm dao động điều hòa cực tiểu khi A. li độ có độ lớn cực tiểu. B. li độ bằng không. C. li độ có độ lớn cực đại. D. gia tốc có độ lớn cực tiểu. Câu 28: [VNA] Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của con lắc là A. 2π g . B. 1 2π g . C. 1 g 2π . D. g 2π . Câu 29: [VNA] Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng 0 f . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng? A. = 0 f 2 f . B. = 0 f f . C. = 0 f 4 f . D. = 0 f 0,5 f . Câu 30: [VNA] Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. khối lượng vật và độ cứng của lò xo. B. khối lượng vật, độ cứng lò xo và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm. C. khối lương vật và chiều dài lò xo. D. chiều dài lò xo và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
Học online tại Mapstudy _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4 Câu 31: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn Δ . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức là A. g 2π Δ . B. Δl 2π g C. 1 Δl 2π g D. 1 g 2π Δ Câu 32: [VNA] Một con lắc lò xo gôm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật qua vị trí có li độ x thì t = W kx t hế năng của con lắc là = − A A A 1 2 A. = t 1 W kx 2 . B. . C. = 2 Wt 1 kx 2 . D. = 2 W kx t . Câu 33: [VNA] Với các hệ dao động như tòa nhà, bệ máy, cầu, ... người ta phải cẩn thận không để cho các hệ ấy chịu tác dụng của các lực cưỡng bức mạnh có tần số A. bằng một nửa tần số riêng của hệ. B. bằng bốn lần tần số riêng của hệ. C. bằng hai lần tần số riêng của hệ D. bằng tần số riêng của hệ. Câu 34: [VNA] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 và A2 . Nếu độ lệch pha của hai dao động này là Δφ (2n 1)π = + với n 0, 1, 2, = thì biên độ của dao đông tổng hợp là A. = +2 2 A A A 1 2 . B. = + A A A 1 2 . C. = + A A A 1 2 . D. . Câu 35: [VNA] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x Acos( = + ωt φ) . Vận tốc của vật được tính bằng công thức nào sau đây? A. v = + ωAsin(ωt φ) B. v = + ωAcos(ωt φ) C. v = − + ωAsin(ωt φ) D. v = − + ωAcos(ωt φ) Câu 36: [VNA] Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Gọi li độ cong của con lắc là s. Đại lượng = − t s p mg là A. pha dao động của con lắc. B. tần số dao động của con lắc. C. lực căng của sợi dây. D. lực kéo về tác dụng vào con lắc. Câu 37: [VNA] Trong dao động điều hoà, đồ thị gia tốc phụ thuộc vào li độ có dạng là một A. elip. B. phần của parabol. C. đoạn hình sin. D. đoạn thẳng. f Câu 38: [VNA] Quỹ đạo dao động điều hoà của con lắc lò xo là một A. cung tròn B. nhánh của parabol. C. đường hình sin D. đoạn thẳng. Câu 39: [VNA] A là vectơ quay biểu diễn dao động của một vật có phương trình x Acos( = + ωt φ) ( A là hằng số dương). Tại thời điểm ban đầu, A hợp với trục Ox một góc bằng A. ωt φ+ . B. φ. C. ωt D. 0. Câu 40: [VNA] Một hệ dao động có tần số riêng là 0 f . Tác dụng lên hệ một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số thì hệ dao động cưỡng bức với biên độ là A . Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A theo f . Kết luận nào sau đây đúng? A. 1 0 2 f f f . B. 3 0 4 f f f . C. 2 0 3 f f f . D. 0 1 0 f f .