Nội dung text FULL GHEP TẠP 1- CĐ DAY THEM TOAN 10 CTM 2025-DUNG CHUNG VIP.docx
TRƯỜNG THPT ………………… CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 Giáo viên:……….……. Số ĐT……………. 3 ❻. Mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃. • Kí hiệu : đọc là với mọi hoặc với tất cả . • Kí hiệu : đọc là có một (tồn tại một) hay có ít nhất một (tồn tại ít nhất một). • Mệnh đề “x M, P(x)” đúng nếu với mọi x o M, P(x o ) là mệnh đề đúng. • Mệnh đề “x M, P(x)” đúng nếu có x o M sao cho P(x o ) là mệnh đề đúng. Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản ⬩Dạng ❶: Nhận biết mệnh đề. ☞Các ví dụ minh họa Câu 1: Xét các câu sau đây: (1) 1+ 1 =2. (2) Dân ca Quan họ là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. (3) Dơi là một loài chim. (4) Nấm có phải là một loài thực vật không? (5) Hoa hồng đẹp nhất trong các loài hoa. Câu nào là khẳng định đúng, câu nào là khẳng định sai? b) Câu nào không phải là khẳng định? c) Câu nào là khắng định, nhưng không thể xác định nó đúng hay sai? Trong khoa học cũng như trong đời sống hằng ngày, người ta thường dùng các câu nêu lên một khẳng định. Những khẳng định có tính hoặc đúng hoặc sai, như các câu (1),(2), (3) ở trên được gọi là mệnh đề logic (hay mệnh để). Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề? a) 3 là số lẻ; b) 1+ 2>3; c) là số vô tỉ phải không? d) 0,0001 là số rất bé; e) Đến năm 2050, con người sẽ đặt chân lên Sao Hoả. Câu “0,0001 là số rất bé” không có tính hoặc đúng hoặc sai (do không đưa ra tiêu chí thể nào là số rất bé). Do đó, nó không phải là mệnh đề. e) “Đến năm 2050, con người sẽ đặt chân lên Sao Hỏa” là một khẳng định chưa thể chắc chắn là đúng hay sai. Tuy nhiên, nó chắc chắn chỉ có thể hoặc đúng hoặc sai. Do đó, nó là một mệnh đề. ⬩Dạng ❷: Mệnh đề chứa biến ☞Các ví dụ minh họa