Nội dung text Cuối kì 2 - Hóa 10 - CV7991(4 dạng câu hỏi) - 2024-2025 - Dùng chung 3 sách - Đề 2.doc
TRƯỜNG THPT…………….. TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – ĐỀ SỐ 2 Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Iron cháy sáng trong khí chlorine tạo ra muối iron (III) chloride màu nâu đỏ theo phương trình: 2Fe + 3Cl 2 0t 2FeCl 3 Khí FeCl 3 có màu đỏ nâu Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Chloride đóng vai trò là chất khử. B. Iron đóng vai trò là chất oxi hóa. C. Iron bị oxi hóa. D. Nguyên tử iron đã nhường 2 electron trong phản ứng trên. Câu 2. Những phát biểu nào sau đây đúng ? A. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25 0 C. B. Nhiệt (tỏa ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng hóa học được thực hiện ở 1bar và 298k là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó. C. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt. D. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này tỏa nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường. Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra. C. Phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể. D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn. Câu 4. Tốc độ phản ứng là A. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích. B. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. độ biến thiên số mol của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thể tích. D. độ biến thiên thể tích của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Câu 5. Xét phản ứng: H 2 + Cl 2 ⟶ 2HCl. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ một chất trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị hình bên. Đồ thị mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của chất nào và đơn vị của tốc độ phản ứng là gì? A. H 2 và mol/(L.min). B. HCl và mol/(L.min).
D. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này tỏa nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường. Câu 16. Cho các phát biểu sau: (1) Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước. (2) Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hoá học bằng nhau và bằng 1. (3) Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng. (4) Tốc độ của mọi phản ứng hoá học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng. (5) Hằng số tốc độ của phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng đều bằng nhau và bằng 1. (6) Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian. (7) Hằng số tốc độ của phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng 1 M. (8) Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 17. Phản ứng giữa I 2 và H 2 xảy ra ở điều kiện: A. ánh sáng, khuyếch tán. B. Đun nóng. C. 350 – 500 0 C. D. 350 – 500 0 C, xúc tác Pt. Câu 18. Cho các phát biểu sau: (a) Muối iodized dùng để phòng bệnh bướu cổ do thiếu iodine. (b) Chloramine - B được dùng phun khử khuẩn phòng dịch Covid - 19. (c) Nước Javel được dùng để tẩy màu và sát trùng. (d) Muối ăn là nguyên liệu sản xuất xút, chlorine, nước Javel. Số phát biểu đúng là A. 1. B.2. C. 3. D. 4. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đèn oxygen – acetylene có cấu tạo gồm 2 ống dẫn khí: một ống dẫn khí oxygen, một ống dẫn khí acetylene . Khi đèn hoạt động, hai khí này được trộn vào nhau để thực hiện phản ứng đốt cháy theo sơ đồ: C 2 H 2 +O 2 ot CO 2 +H 2 O Phản ứng tỏa nhiệt lớn có nhiệt độ đạt đến 3000 o C a. Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là C, O. b. Tổng hệ số cân bằng của phương trình là 15. c. Phản ứng tỏa nhiệt lượng rất lớn (3000 o C) nên được dùng hàn cắt kim loại. d. Chất oxi hóa là C 2 H 2 , Chất khử là O 2 . Câu 2. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng: 2H 2 (g) + O 2 (g) 2H 2 O(l) o r298H571,68 kJ a. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt. b. Nhiệt tạo thành H 2 O (l) là -285,84 kJ/mol. c. Nhiệt thu vào khi đốt 1 mol khí H 2 trong khí O 2 dư ở điều kiện chuẩn là 285,84 kJ. d. Nhiệt toả ra khi đốt 6 gam khí H 2 trong khí O 2 dư ở điều kiện chuẩn là 857,52 kJ. Câu 3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + S + SO 2 + H 2 O Chuẩn bị: Các dung dịch: Na 2 S 2 O 3 0,05 M, Na 2 S 2 O 3 0,10 M, Na 2 S 2 O 3 0,30 M, H 2 SO 4 0,5 M; 3 bình tam giác, đồng hồ bấm giờ, tờ giấy trắng có kẻ chữ X. Tiến hành: