PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 3.2- PHÂN TÍCH NHÂN TỬ - PP2.docx

1 Họ và tên:………………………… Ngày 05/07/2022 CHỦ ĐỀ 3 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ. Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức đáng nhớ nào đó thì có thể dùng hằng đẳng thức đó để biểu diễn đa thức này thành tích các đa thức. * Những hằng đẳng thức đáng nhớ: (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 (A - B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 A 2 - B 2 = (A + B)(A - B) (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 (A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 -B 3 A 3 + B 3 = (A+B) (A 2 - AB + B 2 ) A 3 - B 3 = (A - B)(A 2 + AB + B 2 ) Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 1) x 2 – 4x + 4 = 22x 2) 29(3)(3)xxx 3) 22()()()()()()2.24xyxyxyxyxyxyxyxy II/ BÀI TẬP A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phân tích đa thức 21294 xx-- được kết quả là A . ()()2323 xx-+ B . ()2 23x-- C . ()232x- D . ()223x-+ Câu 2: Phân tích đa thức 32236128xxyxyx-+- được kết quả là A . ()3xy- B. ()32xy- C. ()332xy- D. ()32xy- Câu 3: Phân tích thành nhân tử đa thức 33abab thu được kết quả là

3 III/ CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN. DẠNG 1: Tính nhanh. Phân tích biểu thức ra thừa số rồi tính. Bài 3: Tính nhanh a) 25 2 - 15 2 b) 87 2 + 73 2 – 27 2 - 13 2 c) 2002 2 – 2 2 DẠNG 2: Tính giá trị biểu thức. * Phân tích biểu thức thành nhân tử. * Thay giá trị của biến vào biểu thức đã phân tích. Bài 4: Phân tích biểu thức thành nhân tử rồi tính giá trị biểu thức. a) 211 xx 216 tại x = 49,75 b) x 2 – y 2 – 2y – 1 tại x = 93, y = 6 c) 27y 3 – 27y 2 x + 9yx 2 – x 3 tại x = 28; y = 9 DẠNG 3: Toán Tìm x Dùng phương pháp đặt nhân tử chung, đưa phương trình về phương trình tích A(x).B(x)....0 (vế trái là tích các đa thức và mỗi đa thức là một thừa số) A(x)0x B(x)0x ..........       Bài 5: Tìm x (Giải phương trình) 1) (2x – 1) 2 – (x + 3) 2 = 0 2) x 3 - 1 x 4 = 0 3) x 3 – 0,25x = 0 4) x 2 – x + 1 4 = 0 5) x 2 – 10x = - 25 6) 4x 2 – 4x = - 1 DẠNG 4: Chứng minh một biểu thức lũy thừa chia hết cho số a
4 Dùng phép toán lũy thừa (đã học Lớp 6) và phương pháp Đặt Nhân Tử Chung để phân tích biểu thức lũy thừa thành nhân tử trong đó có một nhân tử là số a => Biểu thức đã cho chia hết cho số a Bài 6: Chứng minh: 2 9 - 1 chia hết cho 73 Bài 7: Chứng minh: (n + 3) 2 – (n – 1) 2 chia hết cho 8 với mọi số nguyên n. DẠNG 5: Tìm cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn đẳng thức. * Phân tích một vế của đẳng thức thành tích của hai thừa số, vế còn lại là một số nguyên n. * Phân tích số nguyên n thành tích hai thừa số bằng tất cả các cách, từ đó tìm ra số nguyên x, y. Bài 8. Tìm các cặp số nguyên (x, y) thoả mãn một trong các đẳng thức sau: x 2 – y 2 = 21 C.BÀI TẬP VỀ NHÀ II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) xx24129 b) xx2441 c) xx211236 d) xxyy2292416 e) x xyy 2 2 24 4 f) xx21025 Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2(31)16 b) xx22(54)49 c) xx22(25)(9) d) xx22(31)4(2) e) xx229(23)4(1) f) bcbca2222224() Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3864 b) xy6318 c) y x 3 3 27 8 d) xy3312527 Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) xxx326128 b) xxx32331 c) xxx23192727 d) xxx32331 248 e) xxyxyy32232754368 Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) xyxy22(1)() b) xyxy33()() c) xyxyxyy4232223333 d) xyxaya2224()8()4(1) Bài 6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 228;xx b) 256;xx c) 24128;xx d) 22385.xxyy

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.