Nội dung text Chương IX - BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX.docx
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG IX 1 HÌNH HỌC 9 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Kiến thức cần nhớ 1. Đa giác đều. Đa giác: Đa giác 12...3,ℕnAAAnn là một hình gồm n đoạn thẳng 122311,,...,,nnnAAAAAAAA sao cho mỗi điểm 12,...,nAAA là điểm chung của đúng hai đoạn thẳng và không có hai đoạn thẳng nào nằm trên cùng một đường thẳng. Trong đa giác 12...nAAA , các điểm 12,...,nAAA là các đỉnh, các đoạn thẳng 122311,,...,nnnAAAAAAAA là các cạnh. Đa giác lồi: Nếu với một cạnh bất kì, các đỉnh đa giác không thuộc cạnh đó đều nằm về một phía đối với đường thẳng chứa cạnh đó thì đa giác được gọi là đa giác lồi. Đa giác đều: Đa giác đều là một đa giác lồi có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.Một đa giác đều có n đỉnh được gọi n - giác đều. Ví dụ: tam giác đều, tứ giác đều (Hình vuông), ngũ giác đều, thập giácđều,., 100 – giác đều. Lục giác đềuNgũ giác đềuTứ giác đềuTam giác đều Các tính chất liên quan đến cạnh, góc, đường chéo của Đa giác, Đa giác đều: - Tổng các góc trong của đa giác n cạnh 2n là 2.180n . Số đo mỗi góc trong của một n - giác đều là 2.180n n . - Tổng các góc ngoài của đa giác n cạnh 2n là 360 ( tại mỗi đỉnh chỉ chọn một góc ngoài). Điều này cũng đúng với các đa giác đều. - Đường chéo của đa giác là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau của đa giác đó. Số đường chéo của một đa giác n cạnh 2n là 3. 2 nn . Điều này cũng đúng với các đa giác đều. - Các đỉnh của mỗi đa giác đều luôn cùng nằm trên một đường tròn, được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác, tâm đường tròn được gọi là tâm của đa giác và đa giác được gọi là nội tiếp đường tròn đó. 2. Phép quay Cho điểm O cố định và số thực . Phép quay thuận 0360 tâm O giữ nguyên điểm O , biến điểm A khác điểm O thành điểm B thuộc đường tròn ,OOA sao cho tia OA quay cùng chiều kim đồng hồ đến tia OBAAB BÀI TẬP CHƯƠNG IX
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG IX 2 HÌNH HỌC 9 thì điểm tạo nên cung có số đo (Hình a). Định nghĩa tương tự cho phép quay ngược chiều tâm (Hình b). Phép quay và phép quay giữ nguyên mọi điểm. a) b) α°α° A B C B O A B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong các hình sau hình nào là đa giác lồi? Hình aHình bHình cHình d A. Hình a và hình b. B. Hình b và hình c. C. Hình b và hình d. D. Hình c và hình d. Câu 2. Cho tam giác ABC đều có O là trọng tâm, gọi ,,DEF lần lượt là trung điểm các cạnh ,,BCCAAB . Phép quay thuận chiều tâm O góc quay 120 biến điểm F thành điểm nào dưới đây? A. Điểm E . B. Điểm A . C. Điểm B . D. Điểm D Câu 3. Cho hình vuông ABC tâm O . Khẳng định nào sau đây là đúng? O FE D A BC A. Phép quay ngược chiều tâm A góc quay 90 biến điểm B thành điểm D . B. Phép quay ngược chiều tâm C góc quay 90 biến điểm B thành điểm D . C. Phép quay thuận chiều tâm A góc quay 45 biến điểm B thành điểm C . D. Phép quay ngược chiều tâm C góc quay 45 biến điểm B thành điểm A . O BA CD Câu 4. Cho hình ngũ giác đều ABCDE tâm O . Phép quay ngược chiều tâm O góc quay 144 biến điểm A thành điểm nào dưới đây?
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG IX 3 HÌNH HỌC 9 A. Điểm . B. Điểm . C. Điểm . D. Điểm Câu 5. Trong các câu sau câu nào đúng A. Tam giác và tứ giác không phải là đa giác. O E B CD B. Hình tạo bởi nhiều tam giác gọi là đa giác. C. Hình gồm hai đa giác lồi cho trước là một đa giác lồi. D. Hình gồm n đoạn thẳng trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không nằm trên cùng một đường thẳng được gọi là đa giác. Câu 6. Trong các câu sau câu nào đúng A. Tam giác và tứ giác là các đa giác đều. B. Hình thoi và hình vuông là các đa giác đều. C. Tam giác đều và hình vuông là các đa giác đều. D. Hình chữ nhật và hình vuông là các đa giác đều. Câu 7. Trong các hình: tam giác cân; tam giác đều; hình chữ nhật; hình vuông; Hình thoi. Số các đa giác đều trong các hình đó là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 8. Mỗi góc trong của một đa giác đều n cạnh có số đo là A. 1.180n . B. 2.180n . C. 1.180 2 n . D. 2.180n n . Câu 9. Tổng số đo các góc trong đa giác n cạnh là A. .180n . B. 1.180n . C. 2.180n . D. 3.180n . Câu 10. Cho tam giác đều ABC có tâm O và các đường cao ,,AABBCC . Qua phép quay ngược chiều tâm O góc quay 240 biến A và A thành: A. A và A . B. B và B . C. C và C . D. B và C Câu 11. Cho hình thoi ABCD có góc 60ABC . Qua phép quay ngược chiều tâm A góc quay 60∘ biến C và D thành: A. AvàB . B. B và C . C. CvàD . D. D và A Câu 12. Cho hình lục giác ABCDEF , tâm O . Khẳng định nào sau đây là sai? A. Phép quay ngược chiều tâm O góc quay 60 biến BCD thành CDE . B. Phép quay ngược chiều tâm O góc quay 120 biến OEC thành OEA . C. Phép quay thuận chiều tâm O góc quay 60 biến AFD thành FEC . D. Phép quay thuận chiều tâm O góc quay 120 biến BCD thành AFC . O E FA B CD Câu 13. Một đa giác có số đường chéo là 54 số cạnh của đa giác đó là
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG IX 4 HÌNH HỌC 9 A. 5 . B. 9 . C. 10 . D. 12 . Câu 14. Một đa giác đều 9 cạnh, mỗi cạnh có độ dài 4 cm chu vi của đa giác đó là A. 27 cm . B. 36 cm . C. 18 cm . D. 13 cm . Câu 15. Một đa giác đều có tổng số đo tất cả các góc ngoài và một góc trong của đa giác đó bằng 468 . Đa giác đó có số cạnh là A. 5 . B. 9 . C. 7 . D. 8 . Câu 16. Đa giác có số đường chéo bằng số cạnh là A. tứ giác. B. ngũ giác. C. lục giác. D. bát giác. Câu 17. Xét phép quay góc α có tâm là tâm của đa giác đều trên hình. Để biến hình trên thành chính nó thì α không thể bằng: A. 60 . B. 90 . C. 120 . D. 180 Câu 18. Xét phép quay góc α có tâm là tâm của đa giác đều trên hình. Để biến hình trên thành chính nó thì α có thể bằng: A. 60o . B. 90o . C. 144o . D. 70o Câu 19. Tổng số đo các góc ngoài của một đa giác bằng A. 90 . B. 180 . C. 360 . D. 540 . Câu 20. Cho ngũ giác đều ABCDE và một điểm P sao cho DPE đều . Số đo APC bằng P E A B CD A. 168 . B. 172 . C. 180 . D. 120 . C. CÁC DẠNG TỰ LUẬN