PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chương 5_Bài 13_ _Lời giải_Toán 9_KNTT.pdf

CHƯƠNG V. ĐƯỜNG TRÒN BÀI 13. MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN. A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. ĐƯỜNG TRÒN Đường tròn, điểm thuộc đường tròn Ta định nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R(R  0), kí hiệu là (O;R) , là hình gồm tất cả các điểm cách điểm O một khoảng bằng R . - Khi không cần để ý đến bán kính ta kí hiệu đường tròn tâm O là (O) . - Nếu A là một điểm của đường tròn (O) thì ta Vìết A(O). Khi đó, ta còn nói đường tròn (O) đi qua điểm A , hay điểm A nằm trên đường tròn (O) . Nhận xét 1) Trên Hình 5.1, ta thấy điểm A nằm trên, điểm C nằm trong và điểm B nằm ngoài đường tròn (O) . Một cách tổng quát, ta có: - Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) nếu OM  R ; - Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) nếu OM  R ; - Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) nếu OM  R . 2) Hình tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm nằm trên và nằm trong đường tròn (O;R) . Ví dụ 1. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng đường tròn (O;OA) đi qua B . Lời giải Vì O là trung điểm của đoạn AB nên OB  OA. Do đó B(O;OA) , nói cách khác, đường tròn (O;OA) đi qua B . Chú ý. Ở lớp dưới, ta đã biết đoạn AB trong Ví dụ 1 là một đường kính của đường tròn (O) . Do đó (O) còn gọi là đuờng tròn đuờng kính AB. 2. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Đối xứng tâm và đối xứng trục 1) Đối xứng tâm (H.5.3)
Hai điểm M và M  gọi là đối xứng với nhau qua điểm I (hay qua tâm I ) nếu I là trung điểm của đoạn MM . Chẳng hạn, nếu O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD thì OA  OC nên A và C đối xứng với nhau qua O . Tương tự, B và D đối xứng với nhau qua O . 2) Đối xứng trục (H.5.4) Hai điểm M và M  gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d (hay qua trục d ) nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng MM : Chẳng hạn, nếu AH là đường cao trong tam giác ABC cân tại A thì AH cũng là đường trung trực của BC, nên B và C đối xứng với nhau qua AH. Tâm và trục đối xứng của đường tròn Đường tròn là hình có tâm đối xứng; tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó. Đường tròn là hình có trục đối xứng; mỗi đường thẳng qua tâm của đường tròn là một trục đối xứng của nó. Chú ý: Đường tròn có một tâm đối xứng, nhưng có vô số trục đối xứng. Ví dụ 2: Cho điểm M nằm trên đường tròn O đường kính AB . Sử dụng tính đối xứng của O, hãy nêu cách tìm: a) Điểm N đối xứng với điểm M qua tâm O ; b) Điểm P đối xứng với điểm M qua đường thẳng AB . Lời giải a) Do O là tâm đối xứng của O nên điểm N đối xứng với điểm M qua tâm O phải vừa thuộc O, vừa thuộc OM . Vậy N là giao điểm của O với đường thẳng OM .
b) Do AB là trục đối xứng của O nên điểm P đối xứng với điểm M qua AB phải vừa thuộc O, vừa thuộc đường vuông góc hạ từ M xuống AB . Vậy P là giao điểm của O với đường thẳng đi qua M và vuông góc với AB . B. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA 5.1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho các điểm M 0;2, N 0;3 và P2;1. Vẽ hình và cho biết trong các điểm đã cho, điểm nào nằm trên, điểm nào nằm trong, điểm nào nằm ngoài đường tròn O; 5 ? Vì sao? Lời giải Ta có: OM  2  5 nên điểm M nằm trong đường tròn (O; 5). ON  3  5 nên điểm N nằm ngoài đường tròn (O; 5). Mặt khác, 2 2 2 OP  2 1  5 (theo định lí Pythagore). Suy ra OP  5 nên điểm P nằm trên đường tròn (O; 5). Vậy trong các điểm đã cho, điểm P nằm trên, điểm M nằm trong, điểm N nằm ngoài đường tròn (O; 5) 5.2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3 cm, AC  4 cm . Chứng minh rằng các điểm A, B,C thuộc cùng một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó. Lời giải Gọi O là trung điểm của BC . Ta có AO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên 1 2 OA  OB  OC  BC . Suy ra A,B,C cùng thuộc đường tròn bán kính OA . Tâm O là trung điểm của BC nên BC là đường kính. Do đó, các điểm A,B,C thuộc cùng một đường tròn.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.