Nội dung text C4. Bài 2. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.pdf
BÀI 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Hai tam giác bằng nhau - Hai tam giác bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. Tam giác ABC và tam giác ABC có ; ; ; ; AB A B BC B C AC A C A A B B C C thì hai tam giác ABC và ABC bằng nhau. Kí hiệu ABC ABC . 2. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Nếu ba cạnh của tam giác này lần lượt bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Hai tam giác ABC và ABC có AB AB BC BC AC AC Vậy ABC ABC (c.c.c) II. CÁC BÀI TẬP VÀ DẠNG TOÁN Dạng 1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau Phương pháp giải: Sử định nghĩa hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau. 1A. Biết rằng hai tam giác ABC và MNP bằng nhau nhưng chưa xác định các đỉnh tương ứng. Hãy viết kí hiệu bằng nhau của hai tam giác ABC và MNP trong các trường hợp sau: a) ; Bˆ Mˆ Cˆ Pˆ ; b) ; Bˆ Mˆ BC MN ; c) AB MN; AC NP . 1B. Biết rằng hai tam giác PQR và DEF bằng nhau nhưng chưa xác định các đỉnh tương ứng. Hãy viết kí hiệu bằng nhau của hai tam giác PQR và DEF trong các trường hợp sau: a) ; ˆ ˆ DE PQ D Q ;
b) DE PQ;FE QR; c) ; Pˆ Dˆ Qˆ Fˆ . 2A. Cho tam giác ABC và tam giác MNP . Biết rằng ; Aˆ Mˆ Bˆ Nˆ ; AB MN; AC MP;BC NP. Chứng minh: a) Cˆ Pˆ ; b) ABC MNP . 2B. Cho hai tam giác ABC và DEF có A 30 ;B 40 ;F 110 ;D 30 . Biết rằng AB DE; AC DF;BC FE . a) Tính số đo các góc còn lại của hai tam giác. b) Chứng minh hai tam giác bằng nhau bằng cách sử dụng định nghĩa. Dạng 2. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Chứng minh các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Sử dụng định nghĩa tam giác bằng nhau để suy ra các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau để chứng minh các bài toán. 3A. Cho hình vẽ bên. a) Chứng minh ABC ABD ; b) Chứng minh AC là phân giác của BAD ; c) Tính số đo ABC ? 3B. Cho hình vẽ bên. a) Chứng minh AMH ANH ; b) Chứng minh AH là phân giác của MAN ; c) Biết 20 AMH . Tính số đo ANH ? 4A. Cho đoạn thẳng AB , gọi M là trung điểm của AB . Vẽ cung tròn tâm A và B có cùng bán kính (bán kính lớn hơn MA ), hai cung tròn cắt nhau tại N . a) Chứng minh NMA NMB ;
b) Chứng minh NM AB ; c) Biết rằng AB 12 cm;NM 8 cm;NA 10 cm . Tính chu vi tam giác NMB . 4B. Cho hình vẽ bên: a) Chứng minh ABH ACH ; b) Chứng minh ABC ACB ; c) Chứng minh AH BC ; d) Biết rằng AB 5 cm; AH 3 cm;HC 4 cm . Tính chu vi tam giác ABH . 5A. Cho hình vẽ bên. Chứng minh: a) ADC CBA ; b) AB / /CD; AD / /BC . 5B. Cho hình vẽ bên. Chứng minh: a) MNQ PQN ; b) MNQ PQN ; MN / /PQ;MQ / /NP c) Biết 120 ; 30 ˆ M QNP . Tính số đo các góc còn lại của hai tam giác MNP và QPN . 6A. Cho hình vẽ bên. a) Chứng minh ABD ACD ; b) Chứng minh AD là phân giác BAC . c) Gọi I là trung điểm BC . Chứng minh BID CID;DI BC . 6B. Cho hình vẽ bên. Biết H là trung điểm BC . a) Chứng minh MB NC ; b) Chứng minh ABM ACN . III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
7. Biết ABC ABC , hãy viết thêm kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác bằng cách thay đổi thứ tự các đỉnh. Liệt kê các đỉnh tương ứng và các cạnh tương ứng của hai tam giác. 8. Biết rằng hai tam giác HIK và MNP bằng nhau nhưng xác định các đỉnh tương ứng. Hãy viết kí hiệu bằng nhau của hai tam giác HIK và MNP trong các trường hợp sau a) ˆ ;I Hˆ Pˆ Nˆ ; b) ; Hˆ Mˆ HI NM ; c) HI NP;IK MP ; d) ; Hˆ Nˆ HI NP . 9. Biết rằng ABC PQR . a) Viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác, các cạnh tương ứng của hai tam giác. b) Biết 40 ; ˆ ˆ 35 A B . Tính số đo PRQ ? 10. Cho hình vẽ bên. a) Chứng minh ABM ABN ; b) Chứng minh AB là phân giác của MAN ; BA là phân giác của MBN ; c) Biết 20 MAB ; 25 MBA . Tính số đó các góc còn lại của hai tam giác MAB và NAB . 11. Cho tam giác ABC có AB AC . Gọi M là trung điểm của BC . a) Chứng minh ABM ACM ; b) Chứng minh ACM ABM ; c) AM BC ; d) Biết AB 13 cm;CM 5 cm; AM 12 cm . Tính chu vi tam giác ABM . 12. Cho hình vẽ bên. Chứng minh a) ABC CDA ; b) BAC ACD; AB / /CD ; c) AD / /BC .