PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chuyên đề Ngữ văn 11 Cánh diều.docx

CHUYÊN ĐỀ 1 TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Thời lượng 10 tiết) PHẦN I. NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ( 5 TIẾT) I. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức - Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề VHTĐ. - Nắm được một số phương pháp nghiên cứu VHTĐ. - Biết viết một báo cáo nghiên cứu về một vấn đề VHTĐ - Biết thực hiện được một bài thuyết trình về một vấn đề VHTĐ - Nêu được vấn đề muốn nghiên cứu về VHTĐVN, trình bày được những nội dung nghiên cứu cụ thể 2. Về năng lực - Biết sử dụng những phương pháp nghiên cứu phù hợp - Xây dựng được hệ thống luận điểm sang rõ, làm nổi bật được các kết quả nghiên cứu với những cứ liệu minh họa cụ thể - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết quả - Khái quát được ý nghĩa của vấn đề VHTĐ được nghiên cứu 3. Về phẩm chất - Yêu mến, tự hào, phát huy các giá trị VHTĐ Việt Nam - Yêu thích việc nghiên cứu khoa học, nghiên cứu VHTĐVN II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Tài liệu TK (sách,báo, tạp chí …về VHDG),máy tính,máy chiếu - Phiếu học tập để HS thảo luận - Bút, giấy màu để trinh bày sản phẩm… - Tivi/máy chiếu, máy tính/điện thoại kết nối internet - Công cụ hỗ trợ quản lí dạy học trực tuyến: Teams - Công cụ khảo sát, đánh giá trực tuyến: Microsoft Forms
- Phần mềm hỗ trợ quay, dựng video - Một số sp của HS sau khi hoàn thành CĐ1 - Mạng xã hội để công bố trực tuyến sản phẩm: Facebook, Youtube… 2. Danh mục học liệu 2.1. Trước khi tổ chức dạy học - Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Ngữ văn. - Sách chuyên đề Ngữ văn 11, Bộ Cánh diều. - Khảo sát về năng lực công nghệ số của học sinh. 2.2. Trong khi tổ chức dạy học - Video khởi động. - Phiếu học tập. 2.3. Sau khi tổ chức dạy học - Đánh giá việc nắm kiến thức của HS sau khi học chuyên đề: - HS đánh giá và tự đánh giá + Tự đánh giá quá trình làm việc nhóm + Đánh giá báo cáo nghiên cứu một vấn đề VHTĐ và bài thuyết trình về một vấn đề VHTĐ - Clip bài thuyết trình về một vấn đề VHTĐ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Huy động, kích hoạt kiến thức đã học trước đó và trải nghiệm của HS có liên quan đến nội dung bài học. Tạo tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học. b.Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến VHTĐ. c. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS trả lời câu hỏi - GV chuẩn bị câu hỏi đặt vấn đề và các câu hỏi gợi mở giúp HS giải quyết vấn đề: Gợi ý 1: Các tác giả VHTĐ: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu… - HS đưa ra một số tác phẩm HS được học ở
CH1:Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm VHTĐ mà em đã biết, đã học ở chương trình THCS? CH2: VB nào sau đây không thuộc VHTĐ: a. Bình Ngô Đại Cáo. b. Hịch tướng sĩ c. Chiếc lược ngà d. Truyện Kiều - GV yêu cầu nhóm HS dùng kĩ thuật ghi chú bên lề để chuẩn bị nội dung trình bày B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. B3. Báo cáo kết quả: GV yêu cầu một số HS trả lời và nhận xét. B4. Kết luận, nhận định GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt ý dẫn vào bài THCS ( Nam quốc sơn hà – Lí Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi, Qua đèo Ngang – Bà huyện Thanh Quan). Gợi ý 2: Đáp án c HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thao tác 1: Văn học trung đại Việt Nam a. Mục tiêu Giúp HS nắm được những kiến thức chung về VHTĐ Việt Nam: khái niệm VHTĐVN, tiến trình VHTĐ VN. b.Sản phẩm: Câu trả lời của HS thông qua phiếu học tập và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến VHTĐ. c.Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu những vấn đề chung về VHTĐ 1. Văn học trung đại a. Khái niệm Văn học trung đại Việt
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS trả lời phiếu học tập 1 B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoàn thành phiếu học tập 1. B3. Báo cáo kết quả và thảo luận: GV yêu cầu một số HS trình bày sản phẩm và nhận xét. B4. Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt ý Nam - Là tên gọi của bộ phận VH viết. - Được hình thành và phát triển trong thời trung đại ( thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam ) từ Tk X đến hết thế kỷ XIX. b. Tiến trình phát triển của VHTĐVN. b.1. Giai đoạn từ thế kỉ X - XIV b.1.1. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội - Dân tộc ta giành được quyền độc lập tự chủ. - Lập nhiều chiến công chống giặc ngoại xâm: chống Tống, quân Nguyên- Mông. - Xây dựng đất nước hoà bình, vững mạnh, chế độ phong kiến ở thời kì phát triển. b.1.2 Các bộ phận văn học - VH viết chính thức ra đời tạo bước ngoặt lớn. - Gồm hai bộ phận song song tồn tại và phát triển: +VH chữ Hán. +VH chữ Nôm. b.1.3. Nội dung - Cảm hứng yêu nước chống xâm lược và tự hào dân tộc với âm hưởng hào hùng, mang hào khí Đông A. - Hào khí Đông A: hào khí thời Trần- tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược, tự hào dân tộc. - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Lí Thường Kiệt: Nam quốc sơn hà. + Đỗ Pháp Thuận: Quốc tộ.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.