Nội dung text TRẮC NGHIỆM GIẢI PHẪU HỌC - TS.BS Nguyễn Hoàng Vũ - Đại học Y dược.pdf
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bộ MÔN GIẢI PHẪU HỌC Trắc nghiệm GIẢI PHẪU HỌC Theo Chương trình Y đa khoa đổi mới Chủ biên: TS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH
Module GIẢI PHẪU ĐẠI CƯƠNG Ị 1« Giải phẫu học là môn học nghiên cứu về các vấn đề sau, ngoại trừ: A. Cấu tạo của cơ thể B. Liên quan giữa các cơ quan trong cơ thề c. Liên quan giữa cơ thể với môi trường D. Sự biến đồi của cơ thể khi bị bệnh 2. Ngày nay, phương tiện tốt nhất để học Giải phẫu là: Xác Phần mềm vi tính Phim video Mô hình A. B. D. 3. Mặt phẳng đứng dọc giữa A. Song song với mặt phẳng trán B. Chia cơ thể thành hai phần trước và sau c. Chia cơ thể thành hai phần phải và trái D. Chia cơ thể thành hai nửa phải và trái tương đương 4. Trong giải phẫu, để xác định vị trí '‘trong - ngoài ” ta căn cứ vào A. Mặt phẳng ngang B. Mặt phẳng đứng ngang C. Mặt phẳng đứng dọc D. Mặt phẳng đứng dọc giữa 5. Mặt phẳng đứng ngang là mặt phẳng A. Chia cơ thể thành hai phần trước và sau B. Chia cơ thể thành hai phần trên và dưới c. Song song với mặt phẳng đứng dọc D. Song song với mặt phẳng ngang 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với mặt phẳng ngang? A. Thẳng góc với mặt phẳng đứng dọc B. Song song với mặt đất c. Song song với mặt phẳng đứng ngang D. Chia cơ thể thành hai phần trên và dưới 1
TRẮC NGHIỆM GIẢI PHẪU HỌC 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với mặt phẳng đứng dọc giừa? A. Đi qua đường giữa cơ thể B. Thẳng góc với mặt phẳng đứng ngang c. Chia cơ thể thành hai nửa phải và trái D. Có nhiều mặt phẳng đứng dọc giừa song song nhau 8. Động tác nào sau đây đưa một chi ra xa đường giừa cơ thê? A. Sắp B. Ngửa c. Dạng D. Khép 9. Người đưa ra quan điểm học Giải phẫu cần phải mổ xác người là ai? A. Hippocrates B. Andreas Vesalius c. Henry Gray D. Frank Netter 10. Trong một bài Giải phẫu, người ta mô tà các lớp cơ từ nông vào sâu và mò tả mạch máu, thần kinh đi trong các lớp cơ này. Đây là cách mô tà cùa? A. Giải phẫu học hệ thống B. Giải phẫu học định khu c. Giải phẫu học cắt ngang D. Giải phẫu học lâm sàng 11. Tên gọi “hàm trên, hàm dưới” trong giãi phẫu là dựa vào? A. Mặt phăng ngang B. Mặt phăng đứng ngang c. Mặt phẳng đứng dọc D. Mặt phang đứng dọc giữa 12. Mặt phẳng trán là cách gọi khác của mặt phẳng nào? A. Mặt phẳng ngang B. Mặt phẳng đứng ngang c. Mặt phẳng đứng dọc D. Mặt phẳng đứng dọc giừa 13. Khi mô tà vị trí cùa hai xương cẳng tay, người ta nói rằng xương trụ ờ trong xương quay. Điều này dựa vào mặt phang nào? A. Mặt phẳng ngang B. Mặt phẳng đứng ngang 2
Module GIẢI PHẪU ĐẠI CƯƠNG c. Mặt phẳng đứng dọc D. Mặt phẳng đứng dọc giữa 14. Trên một hình vè giải phẫu cho thấy tim ở giữa, hai bên là phổi phải và phôi trái. Vậy hình vẽ này dựa trên mặt cắt nào sau đây? A. Mặt cắt ngang hoặc mặt cắt đứng dọc B. Mặt cắt ngang hoặc mặt cắt đứng dọc giữa c. Mặt cát ngang hoặc mặt cắt dửng ngang D. Mặt cắt đứng ngang hoặc mặt cắt đứng dọc giữa 15. Mặt gan tay còn được gọi là mặt trước cùa bàn tay. Người ta gọi như vậy là dựa vào mặt phăng nào? A. Mặt phẳng ngang B. Mặt phẳng đứng ngang c. Mặt phẳng đứng dọc D. Mặt phắng đứng dọc giữa 16. Trong các mức độ tổ chức của cơ thể, cá thể là mức độ tổ chức cao nhất. Điểm dặc trưng cùa cá thể là gì? A. Tự trao đồi chất B. Tự hô hấp được c. Hoạt dộng độc lập với cá thể khác D. Được hình thành từ nhiều hệ cơ quan 17. Đơn vị sống nhò nhất của cơ thể là gì? A. Cá thể B. Tế bào c. Phân tử D. Bào quan 18. Tên gọi “cơ gấp ngón cái dài” được đặt dựa vào A. Chức năng của cơ B. Hình dạng cùa cơ c. Chức năng và vị trí của cơ D. Chức năng và hình dạng của cơ 19. Tên gọi “cơ răng sau trên” là dựa vào? A. Chức năng cùa cơ B. Hình dạng của cơ c. Hình dạng và vị trí của cơ D. Chức năng và vị trí cùa cơ 3