Nội dung text Bài 10_Đề bài.pdf
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 8 -KẾT NỐI TRI THỨC PHIÊN BẢN 2025-2026 1 CHƯƠNG I: TỨ GIÁC BÀI 1: TỨ GIÁC, TỨ GIÁC LỒI TỔNG CÁC GÓC TRONG MỘT TỨ GIÁC LỒI A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1.Tứ giác A B C D là hình gồm bốn đoạn thẳng A B, B C, C D, D A, trong đó không có hai đoạn thẳng nào nằm trên cùng một đường thẳng 2. Tứ giác lồi là tứ giác mà hai đỉnh thuộc một cạnh bất kì luôn nằm về một phía của đường thẳng đi qua hai đỉnh còn lại. Chú ý: Trong tứ giác lồi ABCD, các góc A B C, B C D, C D A và DAB gọi là các góc của tứ giác. Kí hiệu đơn giản lần lượt là ˆ ˆ B C D A , , , . Từ nay, khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. Tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác BCDA CDAB ADCB DCBA CBAD BADC , , , , , 1⁄4 3. Tổng các góc của một tứ giác bằng 360° . ˆ ˆ A B C D 360° + + + = . B. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Vẽ tứ giác và xác định các yếu tố của nó Phương pháp giải -Để vẽ tứ giác trước tiên ta vẽ một tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của tứ giác, sau đó xác định đỉnh thứ tư. - Một tứ giác gồm bốn đỉnh, bốn cạnh, bốn góc và hai đường chéo. + Hai cạnh kề nhau là hai cạnh có chung một đỉnh. + Hai cạnh đối nhau là hai cạnh không có chung đỉnh nào. + Hai đỉnh đối nhau là hai đỉnh không cùng nằm trên một cạnh. + Đường chéo là đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau. Ví dụ 1. Nêu cách vẽ tứ giác ABCD như hình bên và xác định các đỉnh, các cạnh và đường chéo của tứ giác. Ví dụ 2. Kể tên các cặp cạnh đối, cặp cạnh kề và cặp góc đối trong tứ giác ABCD. Ví dụ 3. Chứng minh rằng trong một tứ giác: a) Mỗi đường chéo nhỏ hơn nửa chu vi tứ giác; b) Tổng hai đường chéo nhỏ hơn chu vi tứ giác.
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 8 -KẾT NỐI TRI THỨC PHIÊN BẢN 2025-2026 2 Dạng 2. Tính góc của tứ giác Phương pháp giải Sử dụng các tính chất về tổng các góc cùa một tứ giác, của một tam giác. Ví dụ 1. Tìm x ở các hình sau: Ví dụ 2. Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác. a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình a . b) Tính tổng số đo các góc ngoài 1 1 1 1 ˆ ˆ A B C D , , , của tứ giác ở hình b. c) Em có nhận xét gì về tổng số đo các góc ngoài của tứ giác? Ví dụ 3. Tứ giác ABCD có AB 1 cm, BC CD 2 cm, AD 3 cm = = = = và C 90° = . Tính góc ABD. Lời giải (h.16) DBCD vuông cân nên
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 8 -KẾT NỐI TRI THỨC PHIÊN BẢN 2025-2026 3 2 2 2 2 2 BD BC CD 2 2 8 = + = + = Ta có 2 2 2 2 2 AB BD 1 8 9 3 AD + = + = = = nên ABD 90 ° = (định lí Pythagore đảo). Ví dụ 4. Tứ giác EFGH có E 70 , F 80 ° ° = = . Tính G và H , biết rằng G H 20 ° - = . C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hãy chọn câu sai trong các câu sau A. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 180° . C. Tổng các góc của một tứ giác bằng 360° . D. Tứ giác ABCD là hình gồm các đoạn thẳng AB , BC ,CD , DA , trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360° nên B sai. Câu 2: Các góc của tứ giác có thể là A. 4 góc nhọn. B. 4 góc tù. C. 4 góc vuông. D. 1 góc vuông, 3 góc nhọn. Câu 3: Cho hình vẽ dưới đây. Chọn khẳng định sai trong các câu sau A. Hai đỉnh kề nhau: A và B , A và D . B. Hai đỉnh đối nhau: A và C , B và D . C. Đường chéo: AC , BD . D. Các điểm nằm trong tứ giác là E , F và điểm nằm ngoài tứ giác là H . Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau khi định nghĩa tứ giác ABCD . A. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB , BC ,CD , DA . B. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB , BC ,CD , DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. C. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB , BC ,CD , DA trong đó hai đoạn thẳng kề một đỉnh song song với nhau. D. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB , BC ,CD , DA và 4 góc tại đỉnh bằng nhau. Câu 5: Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai trong các câu sau A B C D F H E
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 8 -KẾT NỐI TRI THỨC PHIÊN BẢN 2025-2026 4 A. Hai cạnh kề nhau: AB , BC . B. Hai cạnh đối nhau: BC , DA . C. Hai góc đối nhau: A và B ; C và D . D. Các điểm nằm ngoài: H , E . Câu 6: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng trong các câu sau A. Hai đỉnh kề nhau: A , C . B. Hai cạnh kề nhau: AB , CD . C. Điểm M nằm ngoài tứ giác ABCD và điểm N nằm trong tứ giác ABCD . D. Điểm M nằm trong tứ giác ABCD và điểm N nằm ngoài tứ giác ABCD . Câu 7: Các góc của tứ giác có thể là A. 4 góc nhọn. B. 4 góc tù. C. 2 góc vuông, 1 góc nhọn và 1 góc tù. D. 1 góc vuông, 3 góc nhọn. Câu 8: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau A. Tứ giác lõm là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. B. Tổng các góc của một tứ giác bằng 180° . C. Tổng các góc của một tam giác bằng 360° . D. Tứ giác ABCD là hình gồm các đoạn thẳng AB , BC ,CD , DA , trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. Câu 9: Cho tứ giác ABCD , trong đó A B+ = ° 140 . Tổng C D+ bằng A. 220°. B. 200°. C. 160° . D. 130° . Câu 10: Cho tứ giác ABCD có A B C = ° = ° = ° 50 ; 117 ; 71 . Số đo góc ngoài tại đỉnh D bằng A. 113° . B. 107° . C. 58° . D. 83° . Câu 11: Cho tứ giác ABCD . Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A , B , C , D là A. 300° . B. 270° . C. 180° . D. 360° . Câu 12: Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 200° . Tổng số đo các góc ngoài tại hai đỉnh A , C là A. 160° . B. 260° . C. 180° . D. 100° . Câu 13: Cho tứ giác ABCD có A = ° 80 . Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B , C , D bằng A B C D E H A B C D N M