Nội dung text 39. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - Sở GD&ĐT Bắc Ninh.docx
C. Chất rắn và chất khí D. Chất lỏng và chất khí. Câu 6: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ hạ xuống còn 40 . Biết nhiệt dung riêng của sắt là . A. . B. . C. 423,2kJ. D. . Câu 7: Trong hệ tọa độ , hình nào sau đây là đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào thể tích V của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 8: Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua. B. Các phân tử luôn tương tác với nhau. C. Các phân tử được coi là chất điểm. D. Va chạm của các phân tử khí với nhau là va chạm mềm. Câu 9: Cho một khối lượng khí lí tưởng xác định biến đổi trạng thái. Phương trình trạng thái về mối liên hệ giữa ba thông số trạng thái: thể tích (V), áp suất (p), nhiệt độ Kelvin (T) của khối khí là A. hằng số. B. hằng số. C. hằng số. D. hằng số. Câu 10: Một bình chứa khí lí tưởng neon có khối lượng riêng là . Biết căn bậc hai giá trị trung bình của các bình phương tốc độ phân tử khí là . Áp suất khí trong bình là A. 967300 Pa . B. 94500 Pa . C. 65200 Pa . D. 632800 Pa . Câu 11: Từ trường không tồn tại xung quanh A. điện tích đứng yên. B. dòng điện. C. nam châm. D. điện tích chuyển động. Câu 12: Một khối lượng khí lí tưởng xác định biến đổi trạng thái sao cho nhiệt độ không đổi. Áp suất của khối khí A. ti lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuận với thể tích. C. ti lệ thuận với bình phương thể tích. D. ti lệ nghịch với bình phương thể tích. Câu 13: Gọi A và Q lần lượt là công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. Độ biến thiên nội năng của hệ được tính bằng công thức nào sau đây? A. . B. . C. . D.
c) Mối liên hệ giữa các thông số trạng thái là . d) Áp suất khí cuối cùng chu kì nén là . Câu 2: Một học sinh sử dụng bộ thí nghiệm như hình 1 để tiến hành thí nghiệm khảo sát thể tích của một lượng khí xác định theo nhiệt độ của nó ở áp suất không đổi . Học sinh này thu được kết quả như bảng sau: Thể tích V (ml) 2,8 2,6 2,4 Nhiệt độ T 350 325 300 a) Giá trị trung bình của tỉ số là . b) Số mol khí sử dụng trong thí nghiệm là c) Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa V và T có dạng như hình 2 . d) Thể tích ti lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Câu 3: Một chiếc xe tải vượt qua sa mạc Sahara. Chuyến đi bắt đầu vào sáng sớm khi nhiệt độ̣ là thì áp suất khí trong các lốp xe là . Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến . Coi khí trong lốp xe là khí lí tưởng và có nhiệt độ như ngoài trời, thể tích của mỗi lốp xe không đổi là . a) Nhiệt độ khi bắt đầu chuyến đi là 315 K . b) Đến giữa trưa, áp suất của khí trong lốp xe là . c) Số mol khí trong mỗi lốp xe là 273 mol . d) Các phân tử khí va chạm vào thành lốp gây ra áp suất khí lên lốp. Câu 4: Người ta đun nóng chảy hoàn toàn 2 kg đồng (Copper) từ nhiệt độ ban đầu . Biết đồng có nhiệt độ nóng chảy là , nhiệt dung riêng là , nhiệt nóng chảy riêng là . a) Nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng 2 kg đồng từ nhiệt độ ban đầu đến nhiệt độ nóng chảy là . b) Ở nhiệt độ nóng chảy, nhiệt lượng cần cung cấp để 2 kg đồng nóng chảy hoàn toàn là J. c) Khi đang nóng chảy, nhiệt độ của đồng không đổi và bằng . d) Khi nóng chảy các nguyên tử đồng nhận năng lượng để phá vỡ liên kết với các nguyên tử xung quanh.