PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 01_Định luật Culong_Phần 1_LỜI GIẢI.doc

Câu 1. Khoảng cách giữa một proton và một electron là 9r5.10cm, coi rằng proton và electron là các điện tích điểm. Tính lực tương tác giữa chúng A. 129,216.10N B. 124,6.10N C. 89,216.10N D. 104,6.10N HD : Điện tích của electron là : 191,6.10 eq Điện tích của proton là: 191,6.10 pq . Khoảng cách giữa chúng là 11r5.10m, Lực tương tác điện giữa chúng là :  2 1298 22 11 .9.10.9,216.10N 5.10 eqqq Fk r    . Chọn C. Câu 2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r2cm . Lực đẩy giữa chúng là 4F1,6.10N . Tính độ lớn của hai điện tích A. 73,67.10C B. 72,67.10C C. 93,67.10C D. 92,67.10C HD: Ta có: 41,6.10;0,02Frm . Độ lớn lực tương tác điện 2 129 122 . .2,67.10qqFr Fkqq rk   . Chọn D. Câu 3. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 1r2cm . Lực đẩy giữa chúng là 4 1F1,6.10N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 4 2F2,5.10N . Tính khoảng cách giữa hai điện tích khi đó A. 2,5cm B. 5cm C. 1,6cm D. 1cm HD: Ta có: 41,6.10;0,02Frm . Độ lớn lực tương tác điện 2 129 122 . .2,67.10qqFr Fkqq rk   . Để 2 4 22,5.10N0,0161,6kq Frmcm F   Chọn C. Câu 4. Hai điện tích điểm 1q3C và 2q3C , đặt trong dầu 2 cách nhau một khoảng r3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là A. 5N B. 25N C. 30N D. 45N HD: Lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là: 66 129 22 3.10.3.10 9.10.45N .2.0,03 qq Fk r    . Chọn D. Câu 5. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước 81 cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 50,2.10N . Hai điện tích đó là A. 84,472.10C B. 94,472.10C C. 84,025.10C D. 94,025.10C HD: Lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là: 12 2 . qq Fk r  Do đó 252 9 129 ..0,2.10.81.0,03 4,025.10 9.10 Fr qq k    . Chọn D. Câu 6. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 710C và 74.10C , tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là Tài liệu chuyên đề Điện tích Điện Trường 01. ĐIỆN TÍCH, LỰC CU-LÔNG (Phần 1)
A. 2cm B. 3cm C. 5cm D. 6cm HD: Khoảng cách giữa chúng là: 12. 0,066kqq rmcm F . Chọn D. Câu 7. Cho hai điện tíc điểm 8 1q9.10C và 8 2q4.10C cách nhau một khoảng r6cm trong không khí. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích ? A. 36.10N B. 33.10N C. 32.10N D. 39.10N HD: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm là:   88 1293 22 9.10.4.10 .9.10.9.10N 0,06 qq Fk r    . Chọn D. Câu 8. Cho hai điện tích 12q,q đặt cách nhau một khoảng r30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là 0F . Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 0F . A. 20cm B. 40cm C. 90cm D. 25cm. HD: Ta có: 12 02.;2,25qq Fk r ; 212202'.''20 .' kqq FFrrrcm r   . Vậy cần dịch chuyển chúng lại một khoảng 20 cm. Chọn A. Câu 9. Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 3cm trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 23,6.10N . Xác định điện tích của hai quả cầu này A. 82.10C B. 85.10C C. 86.10C D. 836.10C HD: Ta có: 23,6.10;0,03Frm . Độ lớn lực tương tác điện 2 128 122 . .6.10NqqFr Fkqq rk   . Chọn C. Câu 10. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electron. Tìm khối lượng mỗi quả cầu để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn giữa chúng. Cho 113G6,67.10m/kg.s A. 92,86.10kg B. 91,86.10kg C. 94,86.10kg D. 99,86.10kg HD: Độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng: 2 2 c hd m FG r Độ lớn lực tĩnh điện giữa chúng là: 2 2.eq Fk r Để 2229 ...1,86.10hdcecek FFGmkqmq Q   . Chọn B.
Câu 11. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50C ; quả cầu B mang điện tích 2,40C . Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,65cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng A. 36,44N B. 1,3N C. 2,6N D. 0,325N HD: Điện tích của mỗi quả cầu sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra xa là ''12 12 4,52,4 1,05 22 qq qq C . Khi đó lực tương tác diện giữa chúng là '' 12 2.36,44Nqq Fk r . Chọn A. Câu 12. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang điện tích như nhau q đặt cách nhau một khoảng R, chúng đẩy nhau một lực có độ lớn 6,4N. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra một khoảng 2R thì chúng đẩy nhau một lực bao nhiêu? A. 1,65N B. 1,6N C. 2,6N D. 1,325N HD: Sau khi khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì điện tích mỗi quả cầu vẫn là q. Ta có:  2 2'.1,6N 42 qF Fk R  . Chọn B. Câu 13. Hai quả cầu kim loại giống nhau, được tích điện 53.10C và 52.10C . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau một khoảng 1m. Lực điện tác dụng lên mỗi quả cầu có độ lớn là bao nhiêu? A. 1,65N B. 6,6N C. 3,6N D. 5,625N HD: Sau khi tiếp xúc nhau điện tích của hai quả cầu trở nên bằng nhau và bằng 512qq q2.5.10C 2   Lực điện tác dụng lên mỗi quả cầu 2 2 q Fk5,625N r . Chọn D Câu 14. Hai hòn bi kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng r. Sau khi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách một khoảng r’. Tìm r’ ? A. 2,25r B. 2r C. 1,25r D. 6,25r HD: Lực tương tác ban đầu là 2 12 122 qq4q Fkk rr Điện tích của hai quả cầu sau khi tiếp xúc là 12 12 qq qq2,5q 2   Lực tương tác điện lúc này là 2 12 222 22 qq6,25q Fkk rr12222 2 46,25 FFr1,25r rr . Chọn C Câu 15. Hai điện tích 12q,q đặt cách nhau một khoảng r10cm thì tương tác với nhau bằng lực F trong không khí và bằng F 4 nếu đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải đặt cách nhau bao nhiêu trong dầu? A. 5cm B. 4cm C. 9cm D. 25cm HD: Theo định luật Culông 12 2 qq Fk r  122 2 21 F 44 F1    Khi lực tương tác trong dầu vẫn là F 1212 1222222 11222 qqqq11 FFkkr5cm rr104r  . Chọn A Câu 16. Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra ? A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng C. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng HD: Hệ gồm 3 điện tích nên muốn cân bằng nhau thì lực điện do hai điện tích này tác dụng vào điện tích còn lại phải bằng 0 Nếu 3 điện tích cùng dấu thì tác dụng lực đẩy nên không thể bằng 0  Ba điện tích này không cùng dấu Hệ gồm 3 điện tích nên mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng nên mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng của hai lực điện do hai điện tích kia tác dụng vào nó. Muốn hai lực này triệt tiêu nhau thì nó phải cùng phương. Chọn D Câu 17. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ : A. Tăng lên 3 lần B. Giảm đi 3 lần C. Tăng lên 9 lần D. Giảm đi 9 lần HD: Ta có 12 2 qq Fk r   Khi tăng khoảng cách lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ giảm đi 9 lần. Chọn D Câu 18. Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì hai dây treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là : A. Bằng nhau B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn D. Quả cầu nào tích điện dương thì có góc lệch lớn hơn HD: Tuy điện tích của hai quả cầu là khác nhau nhưng lực điện tác dụng lên chúng có cùng độ lớn 12 d2 kqq F r . Góc lệch so với phương thẳng đứng được xác định : F tan mg Hai quả cầu có cùng khối lượng nên góc lệch của chúng bằng nhau. Chọn A Câu 19. Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm ,AB . Đặt một chất điểm tích điện tích 0Q tại trung điểm của AB thì ta thấy 0Q đứng yên. Có thể kết luận: A. 0Q là điện tích dương B. 0Q là điện tích âm C. 0Q là điện tích có thể có dấu bất kì D. 0Q phải bằng không HD: oQ sẽ chịu tác dụng của hai lực tương tác tĩnh điện từ hai điện tích dương tại A và B Xét oQ là điện tích dương QA 122 kqq FF r Lúc này hai lực cùng phương và ngược chiều  12FFF0 nên oQ đứng yên Xét oQ là điện tích âm QA 122 kqq FF r Lúc này hai lực cùng phương và ngược chiều  12FFF0 nên oQ đứng yên. Chọn C. Câu 20. Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 85.10 electron cách nhau 2 cm. Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng : A. 51,44.10N B. 71,44.10N C. 91,44.10N D. 111,44.10N HD: Điện tích của một elctron là 19e1,6.10C  Điện tích của một hạt bụi trong không khí là 11Qn.e8.10C Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng 2 7 2 q Fk1,44.10N r   . Chọn B. Câu 21. Hai điện tích hút nhau bằng một lực 62.10N . Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 75.10N . Khoảng cách ban đầu giữa chúng là :

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.