PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text chương 8. MAT VA CAC DUNG CU QUANG HOC.docx

TÀI LIỆU VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH THẤU KÍNH CHƯƠNG VIII. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC CHUYÊN ĐỀ 3: MẮT 1 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 5 MỘT SỐ DẠNG TOÁN 5 DẠNG 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT 5 VÍ DỤ MINH HỌA 5 DẠNG 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỬA TẬT Ở MẮT 10 VÍ DỤ MINH HỌA 10 DẠNG 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN QUAN SÁT VẬT QUA QUANG HỆ 22 VÍ DỤ MÌNH HỌA 23 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 24 ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 28 CHUYÊN ĐỂ 4. KÍNH LÚP 28 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 28 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 29 MỘT SỐ DẠNG TOÁN 30 DẠNG 1. PHẠM VI ĐẶT VẬT VÀ GIỚI HẠN NHÌN RÕ CỦA MẮT 30 VÍ DỤ MINH HỌA 30 MỘT SỐ DẠNG TOÁN 33 DẠNG 2. SỐ BỘI GIÁC. GÓC TRÔNG 33 VÍ DỤ MINH HỌA 33 DẠNG 3. KHOẢNG CÁCH NGẮN NHẤT GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN VẬT MÀ MẮT CÒN PHÂN BIỆT ĐƯỢC 38 VÍ DỤ MINH HỌA 38 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 40 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 43 CHYÊN ĐỀ 5. KÍNH HIỂN VI 44 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 44 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 45 MỘT SỐ DẠNG TOÁN 45 DẠNG 1. PHẠM VI ĐẶT VẬT VÀ GIỚI HẠN NHÌN RÕ CỦA MẮT 45 VÍ DỤ MINH HỌA 45 DẠNG 2. SỐ BỘI GIÁC – GÓC TRÔNG 47 VÍ DỤ MINH HỌA 48 DẠNG 3. KHOẢNG CÁCH NGẮN NHẤT GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN VẬT MÀ MẮT CÒN PHÂN BIỆT ĐƯỢC 53 VÍ DỤ MINH HỌA 54 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 56 ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 59 CHUYÊN ĐỀ 6. KÍNH THIÊN VĂN 59 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 59 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 60 MỘT SỐ DẠNG TOÁN 60 VÍ DỤ MINH HỌA 61 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 65 ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 66
VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH 2 CHUYÊN ĐỀ 1: MẮT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT + Cấu tạo của mắt gồm: màng giác, thủy dịch, lòng đen và con ngươi, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới. + Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật luôn hiện ra tại màng lưới. • Không điều tiết: f max • Điều tiết tối đa: f min • Điểm cực viễn là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi không điều tiết. • Điểm cực cận là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi không điều tiết • Năng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất ε mà mắt còn phân biệt được hai điểm: ε 43.10rad (giá trị trung bình) + Các tật của mắt và cách khắc phục Tật của mắt Đặc điểm Các khắc phục Mắt cận f max < OV Đeo kính phân kì f K = - OC V (kính sát mắt) Mắt viễn f max > OV Đeo kính hội tụ Tiêu cực có giá trị sao cho mắt đeo kính nhìn gần như mắt không có tật Mắt lão C C dời xa mắt Đeo kính hội tụ Tác dụng của kính như với mắt viễn + Hiện tượng lưu ảnh vào mắt: Tác động của ánh sáng lên màng lưới còn tồn tại khoảng 0,1s sau khi ánh sáng tắt. TỔNG HỢP LÝ THUYẾT Câu 1. Trường hợp nào dưới đây, mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực? A. Mắt không có tật, không điều tiết B. Mắt không có tật và điều tiết tối đa C. Mắt cận không điều tiết D. Mắt viễn không điều tiết Câu 2. Mắt lão nhìn thây vật ở xa vô cùng khi A. đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết. B. đeo kính phân kì và mắt không điều tiết C. mắt không điều tiết. D. đeo kính lão. Câu 3. Về phương diện quang hình học, có thể coi A. mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. B. hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. C. hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với một thấu kính hội tụ. D. hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thủy tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc. B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khảng cách thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho cảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc. C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc. D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thủy tinh thể, khoảng cách giữa thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc. Câu 5. Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào có điểm cực viễn Cv ở vô cực? A. (1). B. (2). C. (3). D. (1) và(3). VO Câu 6. Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình VO
VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH 3 thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào có f max > OV? A. (1). B. (2) C. (3). D. (l) và (3). Câu 7. . Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào phải đeo kính hội tụ? A. (1). B. (2). C. (3). D. (1) và (3). VO Câu 8. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Mắt người này A. không có tật. B. bị tật cận thị. C. bị tật lão thị. D. bị tật viễn thị. Câu 9. Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm A. nằm trước võng mạc B. cách mắt nhỏ hơn 20cm C. nằm trên võng mạc D. nằm sau võng mạc Câu 10. Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm A. tiêu cự của thuỷ tinh thể là lớn nhất. B. mắt không điều tiết vì vật rất gần mắt. C. độ tụ của thuỷ tinh thể là lớn nhất. D. khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất. Câu 11. Mắt cận thị không điều tiết khi quan sát vật đặt ở A. Điểm cực cận. B. vô cực. C. Điểm các mắt 25 cm. D. Điểm cực viễn. Câu 12. Tìm phát biểu sai. Mắt cận thị: A. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc B. Phải điều tiết tối đa mới nhìn được vật ở xa C. Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất nhỏ hơn mắt bình thường D. Độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất khi nhìn vật ở cực viễn Câu 13. Mắt bị tật viên thị A. có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc. B. nhìn vật ở xa phải điều tiết mắt. C. phải đeo thấu kính phân kì thích hợp để nhìn các vật ở xa. D. điểm cực cận gần mắt hơn người bình thường. Câu 14. Mắt của một người có tiêu cực của thủy tinh là 18mm, khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15mm. Mắt người này A. không có tật B. bị tật cận thị C. bị tật lão thị D. bị tật viễn thị Câu 15. Chọn câu sai. A. Năng suất phân li của mắt là góc trông vật lớn nhất mà mắt còn phân biệt hai điểm đầu và điểm cuối của vật. B. Khi mắt quan sát vật ở điểm cực cận thì mắt ở trạng thái điều tiết tối đa ứng với tiêu cự nhỏ nhất của thể thủy tinh. C. Điều tiết là hoạt động thay đổi tiêu cự của mắt thực hiện nhờ các cơ vòng của mắt bóp lại làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh. D. Vì chiết suất của thủy dịch và thể thủy tinh chênh lệch ít nên sự khúc xạ ánh sáng xảy ra phần lớn ở mặt phân cách không khí-giác mạc. Câu 16. Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm mắt; C V là điểm cực viễn; V là điểm vàng; C C là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của mắt là f max và f min . Chọn câu sai. A. Đặc trưng cấu tạo của mắt cận là f max < OV B. Đặc trưng cấu tạo của mắt viễn là f max > OV C. Người mắt không có tật OC V = ∞. D. Những người bị cận thị thì không bị tật lão thị. Câu 17. Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm của mắt; C V là điểm cực viễn; V là điểm vàng; C C là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của mắt là f max và f min . Khi khắc phụ tật cận thị bằng cách đeo kính sát mắt thì tiêu cực của kính có giá trị cho bởi? A. -1/OC V B. -1/OC C C. – OC C D. – OC V
VẬT LÝ 11 - LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH 4 Câu 18. Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm của mắt; C V là điểm cực viễn; V là điểm vàng; C C là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của mắt là f max và f min . Mắt không tật lúc điều tiết tối đa thì có độ tụ tăng lên một lượng có giá trị tính bởi biểu thức: A. 1/OC V B. 1/OC C C. OC C D. OC V Câu 19. Khi mắt không điêu tiêt thì ảnh của điêm cực cận C C được tạo ra ở đâu? A. Tại điểm vàng V. B. Sau điểm vàng V. C. Trước điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh. Câu 20. Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn C V được tạo ra tại đâu? A. Tại điểm vàng V. B. Sau điểm vàng V. C. Trước điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh. Câu 21. Đặt độ tụ của các loại mắt như sau ở trạng thái không điều tiết: Di: Mắt bình thường (không tật); D 2 : Mắt cận; D 3 : Mắt viễn. Coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc là như nhau. So sánh các độ tụ này ta có kêt quả nào? A. D 1 > D 2 > D 3 . B. D 2 > Dl > D 3 . C. D 3 > D 1 > D 2 . D. D 3 > D 2 > D 1 . Câu 22. Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Vật có vị trí nào kể sau thì ảnh tạo bởi mắt hiện ra ở điểm vàng V ? A. Tại C V khi mắt điều tiết tối đa. B. Tại C C khi mắt không điều tiết. C. Tại một điểm trong khoảng C V C C khi mắt điều tiết thích hợp. D. Tại một điểm ngoài khoảng C V C C khi mắt điều tiết thích hợp. VOVCCC CV(OC0,5OC) Câu 23. Xét một mắt cận mỏ tả ở hình vẽ. Để có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì có độ lớn có tiêu cự A. |f| = OC V B. |f| = OC C C. |f| = C C C V D. |f| = OV VOVCCC CV(OC0,5OC) Câu 24. Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì thích hợp. Sau khi đeo kính, điểm gần nhất mà mắt nhìn thấy là điểm nào? A. vẫn là điểm C C. B. Một điểm ở trong đoạn OC C. C. Một điểm ở trong đoạn C C C V D. Một điểm ở ngoài đoạn OC V . VOVCCC CV(OC0,5OC) Câu 25. Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Người này mua nhầm kính nên khi đeo kính sát mắt thì hoàn toàn không nhìn thấy gì. Có thể kết luận thế nào về tiêu cự f của kính này? A. Kính hội tụ có f > OCv. B. Kính hội tụ có f < OC C C. Kính phân kì có |f| > OC V D. Kính phân kì có |f| < OC C VOVCCC CV(OC0,5OC) Câu 26. Để mắt có thể nhìn rõ các vật ở các khoảng cách khác nhau thì: A. Thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới. B. Thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới. C. Thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải thay đổi cả tiêu cực nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới. D. Màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới. Câu 27. Điểm cực viễn của mắt không bị tật là A. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi mắt không điều tiết, vật đặt tại đó, ảnh của vật nam đúng trên màng lưới. B. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt còn nhìn thấy rõ vật. C. điểm mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông cực tiểu.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.