PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CDCB TOAN 8 CD 27 D2 HAM SO BAC NHAT VA DO THI CUA HAM SO BAC NHAT.docx

1 CHUYÊN ĐỀ 27. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT Dạng 2. Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lý, ...) Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài là 20 cm, chiều rộng là x (cm)và chu vi hình chữ nhật là y (cm). a) Viết hàm số biểu diễn y theo x b) Tính y , khi 2x c) Tính y , khi 1x d) Tìm giá trị x , khi 60y Lời giải a) Chu vi của hình chữ nhật là : (20).2yx 240yx Vậy hàm số cần tìm là: 240yx b) Thay 2x vào biểu thức 240yx , ta được : 2.240y 44y Vậy , 44y khi 2x c) Thay 1x vào biểu thức 240yx ta được : 2.140y 42y Vậy 42y khi 1x d) Thay 60y vào biểu thức, 240yx ta được : 24060x 220x 10x Vậy 10x khi 60y Bài 2: Một ô tô chuyển động đều trên quãng đường s (km) với vận tốc 60 (km/ h) trong khoảng thời gian t (h). a) Viết hàm số biểu diễn quãng đường s (km) theo t (h) . b) Tính quãng đường ô tô đi được trong 2 (h). c) Tính quãng đường ô tô đi trong 10 (h).
2 d) Tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường dài 180 km. Lời giải a) Hàm số biểu diễn quãng đường s (km) theo t (h) là . 60.st b) Quãng đường ô tô đi được trong 2 (h) là 60.2120s (km .) c) Quãng đường ô tô đi trong 10 (h) là 60.10600s (km .) d) Thời gian để ô tô đi hết quãng đường dài 180 km : 18060.t 3t Vậy thời gian để ô tô đi hết quãng đường dài 180 km là 3 h . Bài 3. NB Một tam giác có đường cao h (cm) ứng với cạnh đáy là 10 cm và có diện tích là y cm a) Viết hàm số biểu diễn y theo h b) Tính y khi 4h c) ) Tính y khi 1h d) Tính giá trị của h khi 5y Lời giải a) Diện tích tam giác là: 1 ..10 2yh 5yh Vậy hàm số cần tìm là: 5yh b) Thay 4h vào biểu thức 5yh ta được: 5.420y Vậy 20y khi 4h c) Thay 1h vào biểu thức 5yh ta được: 5.15y Vậy 5y khi 1h d) Thay 5y vào biểu thức 5yh , ta được: 5.5h 1h Vậy 1h khi 5y Bài 4: Một xe ô tô khách đi từ bến xe Hà Nội vào Huế với vận tốc 50 km/ h . Gọi s là khoảng cách từ xe ô tô đến trung tâm Hà Nội khi xe đi được t giờ, biết rằng xe đi từ bến xe Hà Nội đến Huế không đi qua trung tâm Hà Nội. a) Viết hàm số biểu diễn quãng đường s (km) theo t (h) biết bến xe cách trung tâm Hà Nội 8 km. b) Hỏi sau 5 giờ, xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km? c) Hỏi sau 30 phút, xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km? d) Hỏi sau mấy giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội 108 km ?
3 Lời giải: a) Hàm 5 số biểu diễn quãng đường s (km) theo t (h) là : 508st b) Sau giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội số km là : 50.58s 258s (km) c) Sau 30 phút 1 2 (h) xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội số km là: 1 50.8 2s 33s (km) d) Thay 108s vào hàm số 508st ta được 108508t 50100t 2t Vậy sau 2 giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội 108 km . Bài 5: Hiện tại Minh đã để dành được số tiền là 800000 đồng. Minh đang có ý định mua một chiếc xe đạp trị giá 2000000 đồng. Hằng ngày Minh đều để dành 20000 đồng. Gọi y (đồng) là số tiền Minh tiết kiệm được sau x (ngày). a) Thiết lập hàm số y theo x n) Tính số tiền Minh tiết kiệm được sau 7 ngày. c) Sau 1 tháng (30 ngày) thì Minh tiết kiệm được bao nhiêu tiền? d) Hỏi sau bao nhiêu ngày tiết kiệm thì Minh có thể mua được chiếc xe đạp đó? Lời giải: a) Hàm số y theo x là : 20000800000yx b) Số tiền Minh tiết kiệm được sau 7 ngày là 20000.780000940000y (đồng).
4 c) Sau 1 tháng (30 ngày) thì Minh tiết kiệm được số tiền là : 20000.308000001400000y (đồng). d) Thay 2000000y vào hàm số 20000800000yx ta được : 200008000002000000x 200001200000x 60x Vậy sau 60 ngày thì Minh có thể mua chiếc xe đạp. Bài 6: Trong một xưởng sản xuất đồ gia dụng có tổng cộng 900 thùng hàng và mỗi ngày nhân viên sẽ lấy 30 thùng hàng để đi phân phối cho đại lí. a) Gọi T là số thùng hàng còn lại trong kho sau c ngày. Hãy lập hàm số T theo c b) b) Tính số hàng còn lại sau 3 ngày. c) Sau mấy ngày số thùng hàng còn lại là 300 thùng? d) Sau bao nhiêu ngày thì xưởng sẽ vận chuyển hết được 900 thùng hàng. Lời giải: a) Hàm số T theo c là : 9003030900Tcc b) Thay 3c vào công thức trên, ta có: 30.0900810T Vậy số hàng còn lại sau 3 ngày là 810 thùng. c) Thay 300T vào công thức trên ta được : 30900300c 30c Vậy sau 20 ngày số thùng hàng còn lại là 300 thùng. d) Thay vào công thức trên ta được: c = 30. Vậy sau 30 ngày thì xưởng sẽ vận chuyển hết được 900 thùng hàng. Bài 7: Một hình chữ nhật có các kích thước là 20 cm và 30 cm . Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x (cm) được hình chữ nhật mới có chu vi là y (cm). a) Hãy lập công thức tính y theo x . b) Hỏi phải bớt mỗi kích thước đi bao nhiêu thì chu vi hình chữ nhật là 80 cm ? c) Nếu bớt mỗi kích thước đi 15 cm thì chu vi hình chữ nhật là bao nhiêu? d) Tính diện tích hình chữ nhật sau khi chu vi hình chữ nhật là 80 cm . Lời giải: a) Kích thước của hình chữ nhật sau khi bớt đi x (cm) là 20x (cm) và 30x (cm) . Công thức tính y theo x là : (2030).2yxx 4100yx

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.