PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1060. LG De HSG Ha Noi nam 2024 - 2025.pdf

Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 ĐỀ HSG 9 HÀ NỘI NĂM 2024 – 2025 A. PHẢN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (2,0 điểm) Thi sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 8. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho hai kí hiệu cảnh báo an toàn trong phòng thực hành như sau: Nội dung cảnh báo của các kí hiệu trong Hình 1 và Hình 2 lần lượt là A. chất dễ cháy và chất phóng xạ. B. chất dễ cháy và chất độc sinh học. C. chất gây độc hại đến môi trường và chất phóng xạ. D. chất gây độc hại đến môi trường và chất độc sinh học. Hướng dẫn Đáp án D. Câu 2. Quá trình nào sau đây xảy ra sự biến đổi hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước. C. Hoà tan muối ăn vào nước được dung dịch muối ăn. D. Đun nóng trong điều kiện không có không khí, iodine rắn chuyển thành hơi. Hướng dẫn Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước xảy ra sự biến đổi hóa học: CaO H O Ca(OH) + → 2 2 Đáp án B Câu 3. Một học sinh thu khí SO2 vào bình tam giác và đậy miệng bình bằng bông tẩm dung dịch X theo sơ đồ hình bên. Để hạn chế khí SO2 bay ra ngoài hiệu quả nhất thì dung dịch X là A. nước muối. B. nước vôi. C. hydrochloric acid. D. giấm ăn. Hướng dẫn Để hạn chế khí SO2 bay ra ngoài hiệu quả nhất thì dùng nước vôi: 2 2 3 2 2 3 2 3 2 SO (g) Ca(OH) (aq) CaSO (s) H O(l) SO (g) CaSO (s) H O(l) Ca(HSO ) (aq) + → + + + → Đáp án B
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 Câu 4. Màu của loài hoa cẩm tú cầu có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của đất trồng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất: pH của đất trồng < 7 = 7 > 7 Hoa sẽ có màu lam trắng sữa hồng Khi trồng loài hoa cẩm tú cầu đó trên đất trung tính, nếu ta bón thêm một ít vôi sống (CaO) hoặc đạm 2 lá (NH4NO3) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu lần lượt là A. hồng - lam. B. lam - hồng. C. trắng sữa - hồng. D. hồng - trắng sữa. Hướng dẫn CaO tan vào nước tạo thành Ca(OH)2 có môi trường base, do đó dung dịch Ca(OH)2 có pH > 7 làm cho cẩm tú cầu có màu hồng. NH4NO3 tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường acid, do đó dung dịch NH4NO3 có pH < 7 làm cho cẩm tú cầu có màu lam. Đáp án A. Câu 5. Trong nọc của con kiến và con ong có chứa các acid. Khi bị ong hoặc kiến đốt sẽ gây đau nhức, sưng tấy. Sử dụng chất nào sau đây để bôi ngay vào vết đốt sẽ giúp giảm sưng tấy, đau nhức hiệu quả nhất? A. Nước muối. B. Giấm ăn. C. Nước vôi pha loãng. D. Nước đường. Hướng dẫn Dùng nước vôi pha loãng để bôi ngay vào vết đốt sẽ giúp giảm sưng tấy, đau nhức vì nước vôi trung hòa acid formic có trong nọc độc của con kiến và con ong: 2 2 2 2HCOOH Ca(OH) (HCOO) Ca 2H O + → + Đáp án C. Câu 6. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Cơ năng. B. Hóa năng. C. Động năng. D. Quang năng. Hướng dẫn Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng là hóa năng. Đáp án B. Câu 7. Cho các nhận định sau: (a) Giấm ăn có pH <7. (b) Kim loại đồng dẫn điện tốt hơn kim loại bạc. (c) Than hoạt tính có tính hấp phụ nên được dùng trong mặt nạ phòng độc. (d) Cho từ từ đến dư khí carbon dioxide vào nước vôi trong, sau phản ứng thu được kết tủa màu trắng. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Hướng dẫn Giấm ăn là dung dịch CH3COOH 2 – 5%, dung dịch CH3COOH có môi trường acid nên pH < 7  Nhận định (a) đúng. Kim loại bạc dẫn điện tốt hơn đồng  Nhận địn (b) sai. Than hoạt tính có tính hấp phụ nên được dùng trong mặt nạ phòng độc  Nhận định (c) đúng. Cho từ từ đến dư khí carbon dioxide vào nước vôi trong, sau phản ứng thu được dung dịch không màu:
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 2 2 3 2 2 3 2 3 2 CO Ca(OH) CaCO H O CO CaCO H O Ca(HCO ) + → + + + → Đáp án A. Câu 8. Các chuyên gia nông nghiệp khuyến cáo: cần cung cấp 60 kg nitrogen cho 1 hecta đất trồng khoai tây. Người nông dân bón m tấn phân đạm (chứa 97,5% NH4NO3 về khối lượng, còn lại là tạp chất không chứa nitrogen) cho 10 hecta đất trồng khoai tây. Để phù hợp với khuyến cáo trên thì giá trị của m là A. 1,26. B. 2,52. C. 2,34. D. 1,76. Hướng dẫn Khối lượng nitrogen cần cung cấp cho 10 hecta đất trồng là: m 60 10 600 kg N =  = N 600 n kmol 14  = 4 3 4 3 4 3 BTNT N NH NO N NH NO NH NO 600 300 2.n n 2.n n kmol 14 14 300 .80 m 1758 kg 1,758 tÊn 14 97,5% ⎯⎯⎯⎯→ =  =  =  =  = Đáp án D. II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2,0 điểm) Thí sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Bảng dưới đây cho biết kết quả của 3 thí nghiệm xảy ra giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng. Trong mỗi thí nghiệm, người ta dùng 0,2 gam Fe tác dụng với thể tích bằng nhau của acid, nhưng có nồng độ khác nhau: Thí nghiệm Nồng độ acid Nhiệt độ ( oC) Sắt ở dạng Thời gian phản ứng xong (s) 1 1M 25 Lá 190 2 2M 25 Bột 85 3 2M 50 Bột 15 a) Trong mỗi thí nghiệm, tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian phản ứng. b) Cặp thí nghiệm 1 và 2 chứng tỏ tốc độ phản ứng tăng chỉ do tăng diện tích tiếp xúc. c) Cặp thí nghiệm 2 và 3 chứng tỏ khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng. d) Các cặp thí nghiệm: 1 và 2 hoặc 1 và 3 đều chứng tỏ tốc độ phản ứng tăng chỉ do tăng nồng độ acid. Hướng dẫn Tốc độ phản ứng tăng khi: tăng nồng độ chất tham gia phản ứng, tăng nhiệt độ chất phản ứng, tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng. Tốc độ phản ứng tăng thì thời gian phản ứng sẽ giảm. Trong mỗi thí nghiệm, tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian phản ứng vì nồng độ chất phản ứng giảm dần.  Nhận định a) đúng. Cặp thí nghiệm 1 và 2 chứng tỏ tốc độ phản ứng tăng khi tăng nồng độ và tăng diện tích tiếp xúc  Nhận định b) sai. Cặp thí nghiệm 2 và 3 chứng tỏ khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng.  Nhận định c) đúng. Các cặp thí nghiệm: 1 và 2 chứng tỏ tốc độ phản ứng tăng khi tăng nồng độ và tăng diện tích tiếp xúc. Các cặp thí nghiệm: 1 và 3 chứng tỏ tốc độ phản ứng tăng khi tăng nồng độ, tăng diện tích tiếp xúc và tăng nhiệt độ.
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4  Nhận định d) sai. Câu 2. Phương pháp Solvay sản xuất NaHCO3 và Na2CO3 từ nguyên liệu chính là đá vôi, muối ăn, ammonia và nước được mô tả ở sơ đồ sau: a) NaHCO3 kết tinh từ dung dịch được nung để tạo Na2CO3, quá trình nung này cũng giải phóng khí CO2 và khí CO2 sinh ra được tái sử dụng trong hệ thống. b) Trong phương pháp Solvay, NH3 được tái chế từ CaO và dung dịch NH4Cl. c) Đá vôi không chỉ cung cấp CO2 mà còn cung cấp CaO thông qua quá trình nung đá vôi ở nhiệt độ cao. d) Trong phương pháp Solvay, chất thải của quá trình sản xuất là CaCl2. Hướng dẫn NaHCO3 kết tinh từ dung dịch được nung để tạo Na2CO3, quá trình nung này cũng giải phóng khí CO2 và khí CO2 sinh ra được tái sử dụng trong hệ thống: o t 3 2 3 2 2 2 2 3 4 3 2NaHCO Na CO CO H O CO H O NH NH HCO ⎯⎯→ + + + + →  Nhận định a) đúng. Trong phương pháp Solvay, NH3 được tái chế từ CaO và dung dịch NH4Cl: o t 4 2 3 2 2NH Cl CaO CaCl 2NH 2H O + ⎯⎯→ + +  Nhận định b) đúng. Đá vôi không chỉ cung cấp CO2 mà còn cung cấp CaO thông qua quá trình nung đá vôi ở nhiệt độ cao: o t CaCO CaO CO 3 2 ⎯⎯→ +  Nhận định c) đúng. Trong phương pháp Solvay, chất thải của quá trình sản xuất là CaCl2  Nhận định d) đúng.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.