[email protected] 2 Nguyên tố nhóm A: nsa npb ................................................................................................................14 Nguyên tố nhóm B : (n-1)da nsb ..........................................................................................................14 Nguyên tắc viết cấu hình electron rút gọn:...........................................................................................15 Các định nghĩa ( độ âm điện, năng lượng ion hóa, ái lực điện tử )......................................................16 So sánh bán kính, độ âm điện, năng lượng ion hóa. ............................................................................16 Chương 5,6: Liên kết hóa học,... ................................................................................................................18 Liên kết kim loại: ....................................................................................................................................18 Hợp chất Ion và liên kết trong hợp chất Ion:........................................................................................18 Cấu trúc hợp chất ion – mạng tinh thể ion:...........................................................................................19 Lực tương tác ion – năng lượng mạng tinh thể ion:.............................................................................21 Bài nâng cao: Quy tắc Fajan...................................................................................................................22 Liên kết cộng hóa trị - Mô hình Lewis....................................................................................................23 Tính bậc liên kết cộng hưởng Lewis......................................................................................................27 Hình dạng của phân tử cộng hóa trị ......................................................................................................28 Moment lưỡng cực và trạng thái lai hóa ..............................................................................................30 So sánh góc liên kết:...............................................................................................................................30 Xác định trạng thái lai hóa: ................................................................................................................31 Thuyết MO..............................................................................................................................................33 Cách viết cấu hình electron theo MO:...................................................................................................35 So sánh năng lượng ion hóa của nguyên tử và phân tử qua MO: dựa vào cột năng lượng– Tính/ so sánh bậc liên kết, chiều dài liên kết, xác định thuận từ/ nghịch từ.....................................................36 Chương 7: Trạng thái khí ...........................................................................................................................37 Định luật Charles ( áp suất không đổi ) .................................................................................................37 Định luật khí lý tưởng ............................................................................................................................38 Thuyết động học phân tử khí.................................................................................................................38 Tốc độ thoát khí của hai chất A và B......................................................................................................38 Chương 8: Lực liên kết phân tử, trạng thái lỏng, rắn. ..............................................................................39 Liên kết Van der Waals...........................................................................................................................39 Liên kết Hydrogen (H-O,N,F)..................................................................................................................39 Hướng dẫn so sánh nhiệt độ sôi/ nóng chảy giữa các chất ( phân tử liên kết cộng hóa trị )..............39 Giản đồ pha ............................................................................................................................................41 Chất rắn: .................................................................................................................................................41 Ba kiểu sắp xếp cơ bản trong ô mạng lập phương ...............................................................................43
[email protected] 3 Chương 9: Dung dịch ( đọc nhiều trong sách )..........................................................................................45 Hiện tượng thẩm thấu – áp suất thẩm thấu .........................................................................................46 So sánh độ tan:.......................................................................................................................................47 So sánh áp suất hơi bão hòa:.................................................................................................................47 Chương 2: Nguyên tử Các thuyết về nguyên tử Thuyết Democrius nội dung: vật chất được cấu tạo từ các hạt rất nhỏ: không thể nhìn thấy và không thể phân chia => Đây là thuyết đầu tiên giải thích cấu tạo vật chất dựa trên khái niệm nguyên tử. Định luật thành phần không đổi ( Joseph Proust ) : các chất dù được điều chế bằng cách nào đều chứa các nguyên tố với tỉ lệ khối lượng bằng nhau. Định luật tỉ lệ bội ( John Dalton ): khi hai nguyên tố tạo thành một chuỗi hợp chất, tỉ lệ khối lượng nguyên tố thứ hai kết hợp với 1 gam nguyên tố thứ nhất luôn luôn chia chẵn cho một số nhỏ nhất. Thuyết nguyên tử của Dalton: - Mỗi nguyên tử đều được cấu tạo từ 1 hạt rất nhỏ, không thể phân chia được nữa gọi là nguyên tử - Các nguyên tử của cùng một nguyên tố thì giống nhau, khác nguyên tố thì nguyên tử khác nhau - Các nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành các hợp chất, mỗi hợp chất luôn có một tỉ lệ xác định số nguyên tử các loại tạo thành nó - Khi phản ứng hóa học xảy ra, có sự sắp xếp lại của các nguyên tố trong hợp chất Các thí nghiệm khám phá cấu trúc nguyên tử: Thí nghiệm J.J. Thompson: Phát hiện electron – đặt một tụ điện ( điện trường ) hoặc nam châm trên đường đi chùm tia âm cực, bắn chum tia âm cực đi qua sẽ thấy chum tia bị bẻ cong về phía cực dương => Tồn tại những hạt mang điện tích âm, gọi là electron ( điện tử ) Thí nghiệm Robert Milikan: Tính toán điện tích và khối lượng electron – nhỏ các giọt dầu rơi trong điện trường, khi không tích điện – giọt dầu rơi dưới tác dụng
[email protected] 4 trọng lực. Khi các hạt dầu được tích điện âm, giọt dầu chịu ảnh hưởng của trọng trường và điện trường. Bằng cách đo cẩn thận khối lượng và tốc độ rơi của giọt dầu, Milikan phát hiện điện tích của hạt dầu luôn là bội số của 1,6 x 10-19C. Điện tích đó được coi như là đơn vị điện tích cũng như điện tích của electron. Kết hợp với kết quả thực nghiệm của Thompson, khối lượng electron tìm được là 9,1 x 10-31kg. Khám phá của Antonie Henri Becquerel, Rutherford và Paul Villard: Hiện tượng phóng xạ tự nhiên – 1 số hợp chất của Uranium tự phát ra các tia có khả năng làm đen giấy ảnh => thành phần các tia phóng xạ. - Tia Alpha, mang điện dương, +2 - Tia Beta, electron có tốc độ cao - Tia Gamma, sóng điện từ có năng lượng cao ( không bị bẻ cong trong điện trường ) Thí nghiệm của Rutherford và phụ tá Hans Geiger: Dùng chùm hạt alpha bắn qua lá vàng để nghiên cứu sự phân bố các electron trong nguyên tử. Kết quả: - Phần lớn các hạt alpha xuyên qua lá vàng mà không bị chệch hướng - Một lượng nhỏ các hạt alpha bị chệch hướng - Một lượng rất nhỏ chệch hướng đáng kể khi đập vào lá kim loại - Một lượng rất nhỏ bị dội ngược trở về ban đầu Kết luận về mô hình nguyên tử Rutherford: Nguyên tử chủ yếu là không gian rỗng, hạt nhân mang điện tích dương, điện tích dương bằng tổng điện tích âm các electron trong nguyên tử ( trung hòa về điện ), các electron chuyển động quanh nhân và cách khá xa nhân. Số khối, đồng vị, phương pháp tính khối lượng Số khối của nguyên tử A = số proton ( Z ) + số neutron ( N )