Nội dung text Đề Nhiệt học - Ôn Chuyên + ĐH.pdf
Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 TUYỂN TẬP BÀI TẬP NHIỆT HỌC HAY VÀ KHÓ (Dùng cho ôn thi Chuyên Lí, HSG và ĐH, ĐGNL) Chúc bạn may mắn và thành công
THỜI GIAN LÀ VÀNG --->LH ĐA: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 2 GÓC CHIA SẺ CẢM ƠN BẠN ĐÃ ỦNG HỘ NHÓM – CHÚC BẠN THÀNH CÔNG Kính thưa các thầy cô đáng kính và các em học sinh thân yêu, tài liệu này được thực hiện bởi rất nhiều công sức của nhóm các thầy cô Vật lí. Tài liệu sẽ rất thiết thực với các thầy cô dạy Vật lí cũng như học sinh có định hướng ôn HSG, thi Chuyên, thi ĐH. Tài liệu rất phù hợp với mục đích ra đề thi, soạn giảng, ôn luyện ..... Để tiết kiệm thời gian, chia sẻ, ủng hộ và tạo động lực cho nhóm rất mong bạn đọc ủng hộ bằng cách đăng ký nhận bộ đáp án chi tiết và đầy đủ của bộ tài liệu này, cụ thể như sau: Gói 99K: Đề, đáp án (File PDF) Gói 199K: Đề, đáp án (File PDF + Word) Ad mong được kết bạn để giải đáp và trao đổi mọi thắc mắc liên quan và không liên quan đến tài liệu. Lưu ý: Nhóm biên soạn mong muốn tài liệu được sử dụng bởi những người tử tế. Do đó, khi bạn đồng ý mua một trong các gói trên đồng nghĩa với việc bạn đã lấy danh dự, lòng tự trọng của bản thân và gia đình để cam kết với nhóm biên soạn rằng bạn sẽ tôn trọng nguyên tắc bản quyền; không sử dụng tài liệu với mục đích thương mại hóa, viết sách; không đưa lên các diễn đàn internet.... Hình thức: Chuyển khoản hoặc thẻ nạp điện thoại. Trân trọng cảm ơn! Fb Đặng Hữu Luyện (https://www.facebook.com/danghuuluyen) Zalo: 0984024664. Nhóm Fb: KHO VẬT LÍ THCS-THPT (https://www.facebook.com/groups/khovatlithcsthpt)
THỜI GIAN LÀ VÀNG --->LH ĐA: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 3 Bài 1. Một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ 0 0 t C = 0 được đặt trên một chiếc cân. Lúc này cân chỉ 1 m =100 g. Một quả bóng bằng thép có một lớp nước đá dày bao quanh, được cố định trên một sợi dây rồi thả xuống nước, nó bị ngập hoàn toàn trong nước (xem hình vẽ). Số chỉ của cân tăng lên 2 m = 201,3 g. Sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập trong nhiệt lượng kế (ở giai đoạn này, có thể bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường), số chỉ của cân tăng lên 3 m = 204,45 g. Sau một thời gian dài, khi nhiệt độ của nhiệt lượng kế được làm ấm đến nhiệt độ phòng, cân chỉ 4 m =191,3 g. Xác định khối lượng mt của quả bóng thép, khối lượng nước đá mđ bám trên quả bóng trước khi đưa vào nhiệt lượng kế, nhiệt độ của chúng trước khi ngâm trong nước. Nhiệt dung riêng của thép 450 t c = J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước đá 2100 đ c = J/(kg.K), nhiệt nóng chảy của nước đá 5 = 3,4.10 J/kg, khối lượng riêng của thép 7800 t = kg/m3 , nước đá 900 đ = kg/m3 , nước 1000 n = kg/m3 . Bài 2. Một bình cách nhiệt hình trụ được chia thành hai phần bởi một pittong dẫn nhiệt có thể chuyển động không ma sát.Tại thời điểm ban đầu ở phần bên trái và bên phải bình chứa cùng một mol khi Heli ở cùng nhiệt độ. Nhiệt được cung cấp cho phía bên trái của bình có sử dụng máy sưởi. Đồng thời, nhiệt độ của khí Heli trong đó tăng thêm một lượng nhỏ T. Xác định sự thay đổi nhiệt độ T2 ở bên phải và nhiệt lượng Q được truyền bởi máy sưởi. Bài 3. 1. Một bếp dầu đun sôi 1 lít nước đựng trong một ấm nhôm khối lượng 500g thì sau thời gian t1=10 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun sôi 4 lít nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi? Biết nhiệt lượng do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn, nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c1=4200J/kg.K, c2=880J/kg.K. Khối lượng riêng của nước là D=1000kg/m3 . 2. Đun nước trong bình bằng một dây nung nhúng trong nước có công suất 1,2kW. Sau 3 phút nước nóng lên từ 800C đến 900C. Sau đó người ta rút dây nung ra khỏi nước thì thấy cứ sau mỗi phút nước trong bình nguội đi 10C. Coi rằng nhiệt lượng tỏa ra môi trường một cách đều đặn. Hãy tính khối lượng nước đựng trong bình. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K. Bài 4. Để tạo ra 120 lít nước ấm có nhiệt độ t1=300C trong điều kiện thời tiết lạnh (dưới 200C) thì người ta phải cho vào bồn tắm 30 lít nước sôi và 90 lít nước lạnh. Cùng lúc đó ở bồn tắm khác, người ta cho vào 20 lít nước sôi và 50 lít nước lạnh nhưng chỉ tạo ra được
THỜI GIAN LÀ VÀNG --->LH ĐA: Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664 Trang 4 70 lít nước ấm có nhiệt độ t2=290C. Giả sử các bồn tắm hoàn toàn giống nhau và ban đầu có cùng nhiệt độ với nước lạnh. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, coi nước hầu như không nở vì nhiệt và sôi ở 1000C; nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là C=4200J/kg.K, D=1000kg/m3 . 1. Tìm nhiệt độ của môi trường t0 và nhiệt dung của bồn tắm. 2. Muốn dùng một bồn tắm để pha được 190 lít nước ấm ở 300C thì cần bao nhiêu lít nước sôi? Bài 5. Có ba bình cách nhiệt giống nhau, chứa cùng một loại chất lỏng chiếm 2 3 thể tích mỗi bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 300C, bình 2 chứa chất lỏng ở 600C, bình 3 chứa chất lỏng ở 900C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường khi rót chất lỏng từ bình này sang bình khác và chất lỏng không bị mất mát trong quá trình rót. a) Rót chất lỏng từ bình 3 vào bình 2 cho tới khi đầy bình 2. Hỏi nhiệt độ của chất lỏng trong bình 2 khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu? b) Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác, người ta thấy bình 3 được chứa đầy chất lỏng ở nhiệt độ 680C, còn bình 2 chứa chất lỏng chiếm 1 2 thể tích bình ở nhiệt độ 540C. Hỏi chất lỏng chứa trong bình 1 có nhiệt độ bằng bao nhiêu? Bài 6. Một cái nồi bằng nhôm khối lượng m1 có chứa lượng nước m2 ở nhiệt độ 0 0 t C = 24 . Đổ thêm vào nồi 1 ca nước đang sôi có khối lượng m=1kg thì nhiệt độ của nước trong nồi là 0 1 t C = 45 . Hỏi phải đổ thêm vào nồi bao nhiêu kg nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi là 0 2 t C = 60 . Bỏ qua sự mất nhiệt ra môi trường bên ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt. Cho nhôm và nước lần lượt có nhiệt dung riêng là c1 và c2. Bài 7. Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 1360C vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 10C) là 50 J/độ chứa 100g nước ở nhiệt độ 140C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong hợp kim trên? Biết khi bắt đầu có cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế thì nhiệt độ là 180C và nhiệt dung riêng của kẽm, chì, nước lần lượt là 335 J/(kg.độ), 130 J/(kg.độ), 4200 J/(kg.độ). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Bài 8. Một thỏi nước đá có khối lượng 400g ở nhiệt độ t1 = -10°C. Cho biết: nhiệt dung riêng của nước đá là c1 = 1800J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là =3,4.105 J/kg, nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg. a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở nhiệt độ t2 = 100°C. b. Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào một xô bằng nhôm chứa m(kg) nước ở nhiệt độ t3=20°C. Sau khi cân bằng nhiệt, thấy trong sô còn lại một cục nước đá có khối lượng ∆m1=100g. Tính khối lượng m(kg) nước trong xô lúc đầu. Biết xô nhôm có khối lượng m3=100g, nhiệt dung riêng của nhôm c3=880J/kg.K (Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh). Bài 9. Vào mùa hè, nhiệt độ của nước trong các bình chứa tăng lên cao. Chị Lan lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng nhiệt độ của nước là 45°C nên không dùng được.