PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text lí - 2024 - THCS Quảng Lạc - Yên Khánh - Ninh Bình - hiền trần thu.doc


2 2.2. Cho cơ hệ như hình 1. Ròng rọc nhẹ, khối lượng có thể bỏ qua. Khối lượng các vật treo ở dưới các đầu dây là m 1 = 1 kg và m 2 = 1,5 kg. Các sợi dây nhẹ, không dãn. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s 2 . Ban đầu vật m 1 nằm trên sàn và m 2 được giữ ở độ cao h = 36 cm sau đó thả nhẹ cho hệ chuyển động. Tính tốc độ của mỗi vật khi vật 2 tiếp sàn. m 1 m 2 R h sàn Hình 1 Câu 3. (4,0 điểm) 3.1. Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n3 sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Coi tốc độ của ánh sáng trong không khí là c = 3.10 8 m/s. Hãy tính: a) Vận tốc của ánh sáng khi truyền trong môi trường này. b) Góc tới và góc khúc xạ. 3.2. Cho thấu kính có tiêu cự 15cm, một điểm sáng S trên trục chính. Nếu cho S di chuyển vuông góc với trục chính thấu kính, thì ảnh S’ di chuyển ngược chiều với S có quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường của S. a) Hãy cho biết loại ảnh, loại thấu kính, vẽ hình mô tả hiện tượng, tính khoảng cách từ S ở vị trí ban đầu tới quang tâm O của thấu kính. b) Nếu cố định S, cho thấu kính di chuyển với tốc độ 2m/s lên trên theo đường vuông góc với trục chính. Ảnh S’ của S di chuyển như thế nào? Câu 4. (5,0 điểm) Cho mạch điện như hình 2: R 1 = 3Ω, R 2 = 2Ω, MN là biến trở với R MN = 20Ω. Vôn kế và các am pe kế đều lí tưởng. Bỏ qua điện trở của dây dẫn. Cho U AB = 18V. a) Đặt con chạy C ở chính giữa MN. Xác định số chỉ các ampe kế và vôn kế. b) Con chạy C ở vị trí bất kì trên MN, nếu đặt R MC = x. Lập biểu thức số chỉ vôn kế, ampe kế theo x. Số chỉ các dụng cụ trên thay đổi như thế nào khi con chạy C dịch chuyển từ M đến N? A B C D M N A 2 A 1 R 1 R 2 V Hình 2 c) Đặt con chạy C ở vị trí M và thay ampe kế A 2 bằng một vật dẫn có điện trở R p . Biết hiệu điện thế U p giữa hai đầu R p và cường độ dòng điện I p qua nó có mối liên hệ theo công thức 2100 3ppUI (Với U p đơn vị vôn, I p đơn vị ampe). Hãy tính I p . Câu 5. (1,0 điểm) Một vòng dây dẫn tròn kín (C) đặt trước một ống dây điện hình trụ được mắc vào một mạch điện như hình 3. Biết hiệu điện thế U, điện trở của ống dây, điện trở r đều không đổi. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C) khi cho R 1 tăng lên.

4 ……………… KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH Năm học 2024 – 2025 Môn: KHTN - PHÂN MÔN VẬT LÍ (Hướng dẫn chấm gồm 8 trang) I. PHẦN CHUNG (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C A C B II. PHẦN RIÊNG (17,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 (3 điểm) Gọi chiều dài AB là L, vận tốc cháy của ngọn lửa khi ngược chiều gió là v. Khi đó, vận tốc cháy của ngọn lửa theo chiều gió là 7v. TH1: Đốt lửa tại hai điểm sẽ chia AB thành 3 đoạn: + Đoạn thứ nhất ngọn lửa cháy trên CA= 10 L với vận tốc v. Thời gian cháy trên đoạn thứ nhất là: T 1A = 10 L v + Đoạn thứ hai là trên CD = a có hai ngọn lửa cháy từ C và từ D với vận tốc tương ứng là 7v và v. Thời gian cháy trên đoạn thứ hai là: T 2A = 78 CDa vvv  + Đoạn thứ ba là trên DB = 99 1010 LL CDa ngọn lửa cháy với vận tốc 7v. Thời gian cháy trên đoạn thứ ba là: T 3A = 9 10 7 L a v  0,25 điểm TH2: Nếu tăng a lên gấp đôi giá trị ban đầu, ta được CD = 2a thì: + Thời gian cháy trên đoạn thứ nhất là: T 1B = 10 L v + Thời gian cháy trên đoạn thứ hai là: T 2B = 2 78 CDa vvv  + Thời gian cháy trên đoạn thứ ba là: T 3B = 9 2 10 7 L a v  0,25 điểm TH3: Nếu giảm a xuống còn một nửa giá trị ban đầu, ta được CD = a/2 thì: + Thời gian cháy trên đoạn thứ nhất là: T 1C = 10 L v + Thời gian cháy trên đoạn thứ hai là: T 2C = 2 78 a CD vvv  + Thời gian cháy trên đoạn thứ ba là: T 3C = 9 102 7 La v  0,25 điểm Nhận thấy : T 1A = T 1B = T 1C T 2A = 2.T 2C ; T 2B = 2.T 2A T 3C > T 3A > T 3B 0,25 điểm

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.