Nội dung text Bài 2. Nguyên tố hóa học - GV.docx
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1 SGK Hóa 10: KNTT – CTST – CD I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tố đó. Mỗi nguyên tố hoá học có một số hiệu nguyên tử. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (Z). Đến năm 2016, con người đã biết 118 nguyên tố hóa học (94 nguyên tố tồn tại trong tự nhiên + 24 nguyên tố tạo ra trong phòng thí nghiệm). Ví dụ 1. Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin nào sau đây? A. Số proton. B. Số neutron. C. Số khối. D. Nguyên tử khối. Ví dụ 2. Cho các nguyên tử sau: B (Z = 8, A = 16), D (Z = 9, A = 19), E (Z = 8, A = 18), G (Z = 7, A = 15). Trong các nguyên tử trên, các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học? Đáp án: Nguyên tử B và E thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học vì có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (Z = 8). II. KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ: Trong đó: - X là kí hiệu nguyên tố. - Số Z (số hiệu nguyên tử) và số khối A là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Lưu ý: Nguyên tử luôn trung hòa về điện, trong nguyên tử hạt electron mang điện -1, proton mang điện +1 và neutron thì không mang điện nên dẫn đến số e = số p. Ví dụ 1. a) Kí hiệu một nguyên tử cho biết những thông tin gì? b) Hãy biểu diễn kí hiệu của một số nguyên tử sau: Nitrogen (số proton = 7 và số neutron = 7) Phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16) Copper (Cu) (số proton = 29 và số neutron = 34) Đáp án: a) Kí hiệu một nguyên tử cho biết: + Kí hiệu của nguyên tố đó + Số hiệu nguyên tử + Số khối b) Nitrogen (số proton = 7 và số neutron = 7) Số proton = Z = 7 Số khối: A = 7 + 7 = 14 Kí hiệu: 14 7N . Phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16)
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 2 SGK Hóa 10: KNTT – CTST – CD Kí hiệu: . Copper (Cu) (số proton = 29 và số neutron = 34) Kí hiệu: . Ví dụ 2. Điền vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau: Kí hiệu Số proton Số neutron Số electron Số khối Số hiệu nguyên tử 19 39 20 16 Đáp án: Kí hiệu Số proton Số neutron Số electron Số khối Số hiệu nguyên tử 18 22 18 40 18 19 20 19 39 19 16 20 16 36 16 Ví dụ 3. Iron (hay sắt, kí hiệu Fe) là kim loại được sử dụng phổ biến trong các ngành xây dựng hoặc sản xuất đồ gia dụng. Hạt nhân của nguyên tử iron có điện tích bằng +26 và số khối bằng 56. Viết kí hiệu nguyên tử iron. Đáp án: Ta có p = Z = 26 Kí hiệu nguyên tử iron là . III. ĐỒNG VỊ: Ví dụ: Hydrogen có 3 đồng vị : 1 1H (kí hiệu là H), 2 1H (kí hiệu là D), 3 1H (kí hiệu là T). Hình. Đồng vị của hydrogen Ngoài những đồng vị bền, các nguyên tố hoá học còn có một số đồng vị không bền, gọi là các đồng vị phóng xạ, được sử dụng nhiều trong đời sống, y học, nghiên cứu khoa học, … Ví dụ 1. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có 135137235237335337 117117117117117117HCl;HCl;HCl;HCl;HCl;HCl. 161216171217181218161217161218171218 868868868868868868OCO;OCO;OCO;OCO;OCO;OCO. 161316171317181318161317161318171318 868868868868868868OCO;OCO;OCO;OCO;OCO;OCO.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 3 SGK Hóa 10: KNTT – CTST – CD A. cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. B. cùng số neutron nhưng khác nhau về số proton. C. cùng số khối nhưng khác nhau về số neutron. D. cùng số proton nhưng khác nhau electron. Ví dụ 2. Cặp chất nào dưới đây là đồng vị của nhau? A. và B. và C. và . D. và . Ví dụ 3. Silicon (Si) là nguyên tố được sử dụng để chế tạo vật liệu bán dẫn, có vai trò quan trọng trong sản xuất công nghiệp. Trong tự nhiên, nguyên tố này có 3 đồng vị với số khối lần lượt là 28, 29, 30. Viết kí hiệu nguyên tử cho mỗi đồng vị của silicon. Biết nguyên tố silicon có số hiệu nguyên tử là 14. Đáp án: Kí hiệu các đồng vị của silicon: Ví dụ 4. Cho dãy kí hiệu các nguyên tử sau: . a. M và T là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. b. T và G là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. c. R và X có cùng số neutron. d. M và T có tính chất hóa học giống nhau. Trả lời đúng – sai cho các ý a), b), c), d) Đáp án: a. Đ. T, G có cùng số Z. b. S. T và G không có cùng số Z. c. S. Số neutron của R là 4 và số neutron của X là 5. d. Đ. M, T là đồng vị của nhau nên tính chất hóa học giống nhau. Ví dụ 5. a) Hydrochloric acid (HCl) trong dịch vị dạ dày có vai trò rất quan trọng trong quá trình tiêu hóa. Viết các loại phân tử HCl tạo thành từ ba đồng vị và hai đồng vị . b) Khí carbon dioxide (CO 2 ) là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính. Có ba đồng vị oxygen , và và hai đồng vị carbon 12 C, 13 C. Viết các loại phân tử CO 2 được tạo ra từ các đồng vị của hai nguyên tố trên. a) Đáp án: 6 phân tử. b) Đáp án: 12 phân tử. III. NGUYÊN TỬ KHỐI: a. Nguyên tử khối: Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu). Ví dụ: Một nguyên tử oxygen có khối lượng là 2,656.10 -23 g = 23 24 2,656.10g 16 amu 1,66.10g Khối lượng nguyên tử oxygen nặng gấp khoảng 16 lần đơn vị khối lượng nguyên tử. Do khối lượng của proton và neutron gần bằng 1,0 amu, còn khối lượng electron nhỏ hơn rất nhiều (0,00055 amu), nên có thể coi nguyên tử khối gần bằng số khối của hạt nhân. Ví dụ: Nguyên tử của nguyên tố potassium (K) có Z = 19; N = 20 nguyên tử khối K là A = Z + N = 19 + 20 = 39. b. Nguyên tử khối trung bình:
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 4 SGK Hóa 10: KNTT – CTST – CD Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình (kí hiệu là __ A ) của hỗn hợp các đồng vị nguyên tố đó. Ví dụ: bằng phương pháp phổ khối lượng , người ta xác định được trong tự nhiên nguyên tố chlorine có hai đồng vị bền là 3537 1717Cl(75,77%), Cl(24,23%) số nguyên tử. Hình. Phổ khối lượng của chlorine Nguyên tử khối trung bình của chlorine __ Cl 35.75,77 + 37.24,23 A=35,4835,5 100 * Tổng quát: Công thức tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X Nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học ghi trong bảng tuần hoàn là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị trong tự nhiên. Ví dụ 1. Có các phát biểu sau: (a) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. (b) Số khối (A) là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. (c) Để xác định phần trăm số nguyên tử các đồng vị trong tự nhiên của các nguyên tố, người ta thường sử dụng phương pháp phổ hồng ngoại. (d) Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị của nguyên tố đó. Số phát biểu không đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án: a) S. Số khối bằng tổng số proton và neutron. b) S. Số khối là khối lượng tương đối của nguyên tử. c) S. Sử dụng phương pháp phổ khối lượng để xác định % số nguyên tử các đồng vị. d) Đ. Ví dụ 2. Nguyên tử của nguyên tố magnesium (Mg) có 12 proton và 12 neutron. Nguyên tử khối của Mg Ar 40.99,60438.0,06336.0,333 A39,985 100