PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CD 3 - CẤU TRÚC CON NGƯỜI.docx

CẤU TRÚC CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Nâng tầng bậc nhận thức bậc 3, tiệm cận bậc 4. - Cội nguồn của cuộc sống theo góc nhìn của tôn giáo ( Tín ngưỡng), tổng nghiệp và Công đức - Phước đức. - Cho người khác thấu hiểu nội tâm là gì? ( Tâm - tánh - tình). II. TRỌNG ĐIỂM - Làm rõ khái niệm: + Chân thật + Cấu trúc con người: 16 tánh người; Tổng nghiệp; 3 khối đức. + Không gian, vật chất, thời gian III. LÀM RÕ CÁC KHÁI NIỆM Định nghĩa SỰ CHÂN THẬT Sự chân thật là những gì không thay đổi qua không gian và thời gian Chứng minh mọi thứ xung quanh cuộc sống đều không chân thật Câu hỏi: ● Nhà có thay đổi không không? ● Thân có thay đổi không? ● Tình yêu có thay đổi không? ● Suy nghĩ của con người có thay đổi không? Trả lời: Có suy nghĩ thì không chân thật Tại sao phải đi tìm sự chân thật Câu hỏi: Tại sao con người ngày nay dễ đau khổ hơn an vui Trả lời: Con người luôn bám trụ vào những thứ luôn thay đổi. Nên kết quả là khó có được an vui và hạnh phúc Sự chân thật có ở đâu? Vậy thì sự chân thật ở đâu? Bên trong chúng ta có sự chân thật hay không? Tìm hiểu khái niệm cấu trúc con người để thấu hiểu cái nhân sâu thẳm nhất trong con người nó là gì?
Kết quả cuộc sống của chúng ta ngày hôm nay do đâu mà tạo nên, nhân nó là gì, chúng ta hiểu theo 1 góc nhìn mới nữa. Đây là học phần thuộc về không biết -không biết, ghi chép trước lý giải sau. Càng học càng thắc mắc càng rời xa sự chân thật Sự chân thật không do suy nghĩ mà ra. Chúng ta máy động một suy nghĩ thì rời xa sự chân thật. Sâu thẳm nhất của con người chứa cái Ý : Nghe – Thấy – Nói - Biết, được bao bọc bởi điện từ quang Lớp thứ 2, là lớp tánh người, có 16 tánh người : Thọ Tưởng, Hành, Thức , Tài, Sắc, Danh, Thực, Thùy, Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, Ác, Kiến. Được bao bọc bởi điện từ âm dương Lớp thứ 3, là 8 muôn 4 ngàn bong bóng ảo giác (84.000) : cảm giác Lớp bên ngoài là lớp Thân tứ đại : Đất - Nước – Khí - Lửa. Bên ngoài thân được bao bọc bởi lớp điện từ âm dương Cấu trúc con người & Cách gọi tên theo: Góc nhìn của dân gian (Gọi tên theo hướng dân gian) - Tâm: là cái Ý chứa Nghe, Thấy, Nói, Biết được bao bọc bởi điện từ quang - Tánh: là 16 tánh người : Thọ, Tưởng, Hành, Thức – Tài,Sắc, Danh, Thực, Thùy – Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, Ác, Kiến; sự phức hợp 16 tánh người ở mức độ, cấp độ khác nhau tạo nên tánh của con người (tính cách của con người hay còn gọi là cái tôi) Điều gì tạo nên tính cách của con người. Mới vừa đẻ ra tánh đã khác nhau giữa các đứa con. Tham và Tưởng là trọng điểm của tánh người. Nếu con người chúng ta không còn tham và tưởng thì còn là con người nữa không. Vì chúng ta đồng hóa tham là tham lam, mà tham ở đây là chỉ ham muốn. Tưởng về quá khứ gọi là tưởng nhớ, tưởng hiện tại là tưởng tượng, tưởng của tương lai là liệu định. Con người mình đau khổ do tưởng mà sinh ra. Tham tưởng về Tài, Tham tưởng về Sắc, Tham tưởng về Danh, , Tham tưởng về Thực, Tham tưởng về thùy từ đó mới sinh ra Tham Sân Si Mạn Nghi Ác Kiến. Cuộc đời của con người ở mỗi giai đoạn Tham và Tưởng khác nhau nên có tánh khác nhau tại mỗi thời điểm.

Thấu hiểu nội tâm là thấu hiểu : TÂM – TÁNH – TÌNH, từ đó chúng ta mới kiến tạo an vui, có nội tâm + sức khỏe + tài chính + mối quan hệ �� sự an vui bền vững, làm chủ được cuộc đời mình. Khi chúng ta biết được cấu trúc con người thì chúng ta mới biết nội tâm là có tâm, có tánh, có tình, còn không có biết cái kiến thức này thì nội tâm của con người là mình chỉ nói qua loa thôi và nó sẽ có sự thay đổi, không có cố định vật chất được. Nội tâm của con người là phi vật chất, nhưng mà nếu chúng ta hiểu được cấu trúc con người này thì nội tâm của con người chính thức sẽ được vật chất hóa. Và truyền suốt như vậy, ngàn đời và đại chúng hóa không có ai hiểu sự chân thật là gì hết thì nếu chúng ta không vật chất hóa nó ra, không gọi tên nó, rồi nhân duyên đó sẽ có một số con người nhận thật sự sự chân thật, còn lại biết thôi thì sao, thì nó cũng ngon hơn, còn nếu mà bây giờ cứ nín thinh luôn, nói ra là không có chân thật rồi thì nín thinh luôn, không nói mà không nói, thì sao 1000 đời nữa, người bình dân như chúng ta cũng không bao giờ được nhận được cái sự chân thật là gì hết và những con người thật sự là siêu trí tuệ gì đó họ giác ngộ gì đó họ mới nhận. Còn người bình thường thì sao? Cả cuộc đời xa rời cái sự chân thật sao có được nó. Chúng ta hiểu được cái ý của cái này là chúng ta đang vật chất hóa nó thông qua cái kiến thức này. Có ba thuật ngữ này chúng ta nắm bắt khi hiểu về từ nội tâm. Đối với lớp Tình dùng từ đối đãi đại diện cho lớp tình Dùng Tánh để phân tích phân biệt Dùng Tâm để đón nhận Một thông điệp truyền tải vào, có cái Ý chứa Nghe Thấy Nói Biết, mượn từ Khùng để nói, cái nghe của con người dính vào lớp tánh, do phân tích phân biệt. Khi mình dùng tư duy thì sẽ đau khổ : cái đó đúng, cái sai. Nếu nó đi thẳng vào bên trong luôn không khởi xướng ở lớp Tánh và lớp Tình thì đó là cái nghe Chân Thật nhất. Ngay giây phút nghe mà không dính mắc vào lớp Tánh vào lớp Tình lúc đó là cái Nghe Chân Thật nhất. Dùng tư duy có nghĩa là tầng bậc nhận thức đã dính mắc vào lớp tánh, vào lớp tình của mình, nhưng mà con người của chúng ta có một cái tầng bậc nhận thức cao hơn đó là nhận thức tánh không của nội tâm, đó là khi con người nhận được sự chân thật nơi chính mình và tiếp nhận thông điệp truyền tải bằng

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.